CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NA MỞ CHÂU PH

Một phần của tài liệu phân tích môi trường Nam Phi (Trang 27 - 30)

1 .4 Nhựa và sản phẩm nhựa

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NA MỞ CHÂU PH

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nam Phi cịn thấp, nhưng với mức tăng trưởng 400% so cùng kỳ năm 2006 trong 10 tháng đầu năm 2007, người ta tin rằng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Nam Phi sẽ tăng mạnh trong thời gian tới.

Thách thức

Thị trường dệt may Nam Phi là thị trường cạnh tranh gay gắt. Với lực lượng kiều bào đơng đảo, Trung Quốc và Ấn Độ gần như chi phối thị trường này. Họ cĩ lợi thế của sự phối hợp giữa nguồn cung cấp (quê gốc) với thị trường tiêu thụ (nơi đang sinh sống). Hơn nữa, họ mở nhà máy tại nước sở tại, chủ yếu ở TP. Newcastle, nhờ đĩ vừa tạo nên giá cả cạnh tranh (so với hàng nhập khẩu chịu thuế cao) vừa tạo được mẫu mã sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng (do tiếp cận ngay thị trường). Nhưng khơng hẳn Việt Nam khơng thể chen chân vào thị trường này. Các chuyên gia khẳng định, hàng dệt may Việt Nam vẫn cĩ thể “chen chân” vào thị trường này, tuy nhiên cách tốt nhất vẫn là bán các sản phẩm khơng trùng hợp với đối thủ cạnh tranh trên.

Cơ hội

Theo các chuyên gia thị trường Bộ Cơng Thương, các sản phẩm dệt may đang thơng dụng tại thị trường Nam Phi phân theo màu da, tầng lớp người và thị hiếu. Chiếm tới 77% dân số, người da đen thích mặc những loại quần áo rẻ tiền, chủ yếu là quần bị, áo bị, áo phơng, áo thun. Chất liệu bền

được ưa chuộng. Họ thích mầu mè và những mầu đậm. Dân da trắng (chỉ chiếm 12% dân số) thì theo gu châu Âu, thích tơng màu thanh nhã. Giới trẻ thì ăn mặc theo xu hướng mốt. Dân da mầu (chủ yếu là gốc người Ấn Độ) thì cĩ kiểu ăn mặc riêng. Nĩi chung, dân Nam Phi da trắng cũng như da đen thích mặc đơn giản, thích diện quần bị, áo phơng. Họ khơng câu nệ và quá chăm chút tới ăn mặc, trừ số ít tầng lớp lao động trí thức văn phịng. Những ngày thứ sáu nhân viên đi đến trụ sở trong bộ đồ thơng thường (casual).

Ngồi ra, hàng may mặc cịn phân theo mùa và theo vùng. Khí hậu của Nam Phi được chia làm 2 mùa: đơng và hè. Mùa hè rõ nét nhất là từ tháng 12 đến tháng 2. Thời tiết bán ơn đới, nĩng vào ban ngày nhưng ban đêm hơi lạnh. Điều này khiến tầng lớp ít tiền (chủ yếu là người da đen) muốn mua một chiếc áo ấm để cĩ thể khốc vào ban ngày và đủ ấm để mặc vào ban đêm. Mùa đơng thời tiết cĩ rét hơn. Ban ngày thời tiết cĩ thể xuống tới 13 độ C, tối khoảng -3 độ C. Tuy nhiên đa phần Nam Phi khơng cĩ tuyết do khí hậu khơ. Yếu tố thời tiết rất ảnh hưởng tới chủng loại quần áo. Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Nam Phi khá lớn, chiếm khoảng 20-25% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của tồn châu lục.

Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam cho thấy, mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nam Phi trong những năm gần đây khơng cao nhưng vẫn cĩ sự tăng trưởng tốt. Cụ thể, năm 2005 đạt 1,503 triệu USD, năm 2006 đã đạt mức 3,503 triệu USD, riêng 10 tháng đầu năm 2007 đạt 10,8 triệu USD, tăng 400% so cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng rất cao, đánh dấu thời kỳ mới trong xuất khẩu dệt may vào thị trường Nam Phi.

Theo các chuyên gia, nguyên nhân của mức tăng đột biến này là từ 1/1/2007, Nam Phi áp dụng cơ chế hạn ngạch tự vệ đối với hàng dệt may cĩ xuất xứ từ Trung Quốc với thời hạn kéo dài đến 31/12/2008. Do đĩ, trong quý l/2007, tổng trị giá nhập khẩu hàng dệt may từ Trung Quốc đã giảm 34% so cùng kỳ năm trước. Thị phần hàng dệt may của Trung Quốc tại thị trường Nam Phi cũng giảm từ 71,7% trong quý đầu năm 2006 xuống cịn 53% trong quý l/2007. Đây chính là cơ hội để hàng dệt may Việt Nam tăng kim ngạch tại thị trường Nam Phi.

Mặt khác, Bộ Cơng Thương Nam Phi đang cĩ kế hoạch sửa đổi thuế nhập khẩu các mặt hàng dệt (nguyên liệu đầu vào của may mặc) theo chiều hướng giảm thuế nhập khẩu. Mức thuế hiện nay là 22%. Nguyên nhân là Nam Phi muốn hỗ trợ ngành cơng nghiệp may mặc trong nước. Thực tế là sau khi Nam Phi áp dụng biện pháp tự vệ, áp hạn ngạch đối với hàng dệt may từ Trung Quốc, các DN kinh doanh và bán lẻ hàng may mặc của Nam Phi đã chuyển sang nhập khẩu hàng may mặc từ các nước khác. Do vậy, Bộ Cơng Thương Nam Phi đang xem xét giảm thuế nhập khẩu hàng dệt (ngành dệt trong nước khơng đáp ứng được nhu cầu nguyên liệu cho ngành may mặc), để giảm chi phí đầu

vào, tăng sức cạnh tranh của hàng may mặc sản xuất tại Nam Phi. Ngành dệt của Việt Nam cũng cần nắm bắt cơ hội này để xâm nhập thị trường Nam Phi.

Phương hướng

Để đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này, Bộ Cơng Thương Việt Nam cho rằng, cần tạo cơ sở pháp lý nhằm thuận lợi hố việc buơn bán cho giới DN hai nước.

Thơng qua Ủy ban Thương mại hỗn hợp nhằm tăng cường trao đổi thơng tin giữa hai chính phủ trong việc đề ra các biện pháp, cơ chế hỗ trợ cũng như thúc đẩy buơn bán giữa hai nước. Phát hiện và đấu tranh kịp thời với các hình thức rào cản thương mại nếu cĩ của nước sở tại áp dụng đối với hàng hố Việt Nam.

Các tổ chức xúc tiến thương mại của Việt Nam cần tăng cường tổ chức các đồn đi khảo sát thị trường, tham gia hội chợ triển lãm của các bên. Tổ chức các buổi hội thảo và gặp mặt giữa DN hai bên. Cần thay đổi cách xúc tiến thương mại, hạn chế các đồn khảo sát, nghiên cứu chung chung. Tăng cường các đồn đi chào hàng thực thụ, nghĩa là sang quảng bá, chào các sản phẩm cụ thể, cĩ mẫu hàng, cĩ đầy đủ thơng số kỹ thuật của mặt hàng...

Cần cĩ chính sách thương nhân, hồ sơ thơng tin thị trường cũng như hồ sơ thương nhân, thơng tin cập nhật về các động thái kinh tế, thị trường của nước sở tại... nhằm kịp thời cung cấp các thơng tin cho DN. Xây dựng kênh thơng tin, đặc biệt tập trung khai thác thơng tin liên quan đến hàng dệt may xuất khẩu.

Các cơ quan đại diện tại nước sở tại cần hỗ trợ giúp các DN đặt chân trên thị trường nước sở tại thơng qua các hình thức mở văn phịng đại diện hoặc chi nhánh tại Nam Phi, bao gồm hướng dẫn thủ tục, tìm địa điểm đặt văn phịng và phương án kinh doanh. Thương vụ cần phối hợp với các văn phịng đại diện hoặc chi nhánh đưa ra kế hoạch xuất khẩu cụ thể hàng năm như một trong các biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu.

Với các DN, cần phải cĩ chiến lược thị trường lâu dài và phải cĩ quyết tâm theo đuổi chiến lược đã đề ra. Đào tạo và đầu tư dài hạn cho đội ngũ làm tiếp thị quốc tế chuyên nghiệp.

Phương hướng đầu tư

Theo khuyến cáo của các chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam nên chọn cho mình phương thức kinh doanh phù hợp với đặc điểm của thị trường châu Phi nĩi chung và Nam Phi nĩi riêng. Theo đĩ, chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường này cĩ thể xoay quanh 3 hình thức sau:

Một là, xuất khẩu qua trung gian. Đây là con đường mà phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đã áp dụng để thâm nhập thị trường châu Phi từ trước tới nay. Trên thực tế, hiện nay, sản phẩm của Việt

Nam, nhất là mặt hàng gạo chủ yếu được xuất qua các cơng ty trung gian của châu Âu là những doanh nghiệp cĩ kinh nghiệm lâu năm tại châu Phi, cĩ tiềm lực tài chính mạnh.

Hai là, xuất khẩu trực tiếp. Đây cũng là cách mà các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng tại các nước mà Việt Nam cĩ Thương vụ hoặc cơ quan đại diện, như Nam Phi, Angola, Ai Cập cũng như một số nước cĩ hệ thống ngân hàng khá phát triển và tiềm lực tài chính tương đối mạnh như Ma Rốc, Nigeria... Ba là, xuất khẩu tại chỗ để khắc phục khĩ khăn trong thanh tốn của các nước châu Phi và hệ thống ngân hàng kém phát triển, cũng như giảm bớt chi phí vận chuyển của doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu phân tích môi trường Nam Phi (Trang 27 - 30)