Thực trạng của ngành

Một phần của tài liệu CÔNG TY APL LOGISTICS NƯỚC NGOÀI (Trang 30 - 32)

" Ở Việt nam Logistics (và dịch vụ logistics(1)) vẫn cịn là một khái niệm mới vì thế chưa cĩ một cơ quan chuyên nghiệp phụ trách lĩnh vực này .Kết quả là Chính phủ chưa xây dựng một chính sách hay định hướng nào cho cơng tác logistics" (Phát triển logistics ở Việt nam, kế hoạch hành động, Tài liệu nghiên cứu của ADB, Ngân hàng Phát triển Châu Á)

Thật vậy trong năm 2010, Chính Phủ đã ban hành nhiều quyết định như quy hoạch cảng biển đến năm 2020, tầm nhìn 2030; quy hoạch giao thơng đường bộ đến năm 2020, phát triển tổng thể đường biển, đường thuỷ, hàng khơng đến năm 2020, Dự án Phát triển bền vững hệ thống GTVT Việt Nam (VITRANSS 2 ), quy hoạch phát triển vận tải biển đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.Trong các văn bản trên logistics cĩ vị trí "mờ nhạt", chưa tương xứng với vai trị " mũi nhọn" của nĩ tại các nước phát triển và ngay tại các nước khu vực, thậm chí dịch vụ logistics cịn được xếp chung trong các dịch vụ hàng hải khác.

Sau đây ta hãy đặt hệ thống dịch vụ logistics Việt nam trong mơi trường tương quan: cơ sở hạ tầng giao thơng, khung pháp lý- thể chế, người cung cấp dịch vụ , người sử dụng dịch vụ để phân tích , ta sẽ thấy , cho đến năm 2010:

Cơ sở hạ tầng giao thơng: sự sẵn cĩ( availability) và chất lượng cịn hạn chế, vai trị quan trọng

của vận tải hàng hố bằng đường bộ chiếm một tỉ trọng lớn (hơn 70%) sau đĩ là đường sơng, đường biển, hàng khơng và đường sắt. Tuy vậy vấn đề đang nổi lên là thiếu sụ kết nối giữa các phương thức giao thơng vận tải khác nhau này (mà ta thường gọi là hành lang đa phương thức) kể cả cơ sở hạ tầng lẫn phát triển dịch vụ. Năm 2010 chứng kiến một số cảng nước sâu ở Cái mép, Hiệp phước đưa vào sử dụng, các tàu cĩ trọng tải lớn đã "đi thẳng" đến Bờ Tây , Bờ Đơng nước Mỹ, hoặc Canada, Châu Âu.Trong ngành hàng khơng cũng là năm "nở rộ" các hãng hàng khơng mới , tuyến mới nối liền Việt nam với thế giới.

Khung thể chế: ngày càng dễ thấy rằng các quy định và khái niệm về dịch vụ logistics (như

Luật Thương mại năm 2005, nghị định 140/2007/NĐ-CP) khơng cịn phù hợp với tình hình mới và xu thế phát triển(?), chưa làm rõ, thể chế hố dịch vụ logistics cũng như tạo thuân lợi cho người làm dịch vu và thúc đẩy thị trường dịch vụ logistics (thị trường dịch vụ thuê ngồi bên thứ ba (3PL) .Mới đây nghị định về vận tải đa phương thức (nghị định 87/2009/NĐ- CP được kỳ vọng là một bước tiến bộ nhưng theo một số chuyên gia trong ngành thì cĩ phần khơng phù hợp với các quy định về vận tải đa phương thức quốc tế và chưa tạo điều kiện cho những người làm vận tải đa phương thức trong nước.

Nhà cung cấp dịch vụ Logistics: Với các con số về thị phần và thực trạng những nhà cung cấp

dịch vụ logistics Việt nam là rất khiêm tốn và ít ỏi , thị trường này đang nằm trong tay các "đại gia" nước ngồi. Năm 2010, ghi nhận một số các doanh nghiệp trong nước tiến hành các dịch vụ 3PL ( third party logistics) nhưng sự "bức phá" này vẫn chưa bền vững, cịn thiếu tính chuyên nghiệp, kỹ năng, mạng lưới, cơng nghệ, kỹ thuật và vốn liếng đầu tư hệ thống thơng tin hiệu quả.Sự cạnh tranh về giá, hoạt động manh mún, chụp giựt lẫn nhau , làm thuê cho các 3PL, 4PL nước ngồi ngay tại sân nhà ...vẫn là các " đánh giá chung" trên các diễn đàn khi nĩi về những nhà cung cấp dịch vụ logistics tại Việt nam. Một số các cơng ty "nhà nước" cĩ vốn và cơ sở vật chất khá lớn ( nay đã cổ phần hố) vẫn chưa chịu đột phá, tiên phong trong lĩnh vực mới!

Người sử dụng dịch vụ logistics, thương nhân, nhà sản xuất: Đã cĩ nhận xét "Các cơng ty

thương mại Việt nam nhìn chung là khơng biết được tầm quan trọng của việc quản trị logistics và chuyền cung ứng cũng như những lợi ích tiềm năng đi kèm với nĩ" (Tài liệu nghiên cứu của ADB, Kế hoạch hành động Logistics Việt nam). Kết quả là logistics thường được coi ngang hàng với vận tải và việc sử dụng dịch vụ thuê ngồi logistics được xem là ngoại lệ thay vì là thĩi quen ( thích tự làm lấy để được "chủ động" và cịn dễ giải trong việc chi trả các chi phí logistics)

Tĩm lại hệ thống dịch vụ logistics của Việt nam cịn nhiều hạn chế trên nhiều mặt: cơ sở hạ tầng giao thơng , khung thể chế cịn khập khiễng, nhận thức logistics cịn nghèo nàn từ hai phía cơ quan quản lý và người sử dụng dịch vụ logistics.Người cung cấp dịch vụ logistics Việt nam hạn chế về năng lực, thiếu đào tạo kỹ năng tay nghề, hoạt động manh mún và cung cấp các dịch vụ đơn giản, dễ làm, thị trường dịch vụ logistics chưa tạo điều kiện để phát triển trong khi đĩ người sử dung dịch vụ: thương nhân, nhà sản xuất cũng cần hiểu được lợi ích của việc thuê ngồi logistics hơn là thĩi quen tự làm..Các yếu kém trên đây thực sự cần được : kết nối – logistics – chuyên nghiệp.

Một phần của tài liệu CÔNG TY APL LOGISTICS NƯỚC NGOÀI (Trang 30 - 32)