Những thông điệp chủ chốt

Một phần của tài liệu bệnh thần kinh đái tháo đường giáo dục về bàn chân (Trang 28 - 33)

• Phân loại bệnh nhân theo mức độ nguy cơ

• Giáo dục những đối tượng có yếu tố nguy cơ cao

• Giầy là nguyên nhân phổ biến nhất của vết loét

• Nhận diện sớm các vấn đề và điều trị kịp thời

• Các nhân viên y tế cần được đào tạo về chăm sóc bàn chân đái tháo đường

Diabetic neuropathy Foot education

Curriculum Module III-7c Slide 29 of 28

1. Chỉ ra các xét nghiệm về mạch máu thích hợp mà có thể được dùng để phát hiện bệnh nhân có nguy cơ phát triển vết loét do tổn thương mạch máu:

a) Phản xạ gân gót

b) Chỉ số cổ chân - cánh tay c) Khám bằng Doppler

Diabetic neuropathy Foot education

Curriculum Module III-7c Slide 30 of 28

2. Ba dấu hiệu hoặc triệu chứng của bàn chân có bệnh mạch máu là gì?

a) Vết loét không đau, bàn chân ấm, mạch yếu b) Vết loét không đau, bàn chân lạnh, mạch nảy

c) Giảm lông, màu da từ bình thường đến tái nhợt, bàn chân ấm

Diabetic neuropathy Foot education

Curriculum Module III-7c Slide 31 of 28

3. Những đặc điểm mong muốn của giầy, dép đối với bệnh nhân ĐTĐ có vấn đề về bàn chân là gì?

a) Miếng lót giày chắc chắn b) Có đường may nổi

c) Đế giày giảm sóc

Diabetic neuropathy Foot education

Curriculum Module III-7c Slide 32 of 28

4. Ở bàn chân có chứng thiếu máu cục bộ nặng: a) Cần tiến hành cắt lọc triệt để các vết chai chân

b) Cần tiến hành các kiểm tra bằng doppler để xác định dòng máu tới bàn chân

c) Mất phản xạ gân gót là đặc trưng

d) Có thể cần phẫu thuật để phục hồi tuần hoàn và thúc đẩy vết thương lành

Diabetic neuropathy Foot education

Curriculum Module III-7c Slide 33 of 28

Một phần của tài liệu bệnh thần kinh đái tháo đường giáo dục về bàn chân (Trang 28 - 33)