- Trình bày được các chu trình tiện CNC(mẫu câu lệnh,chức năng);
R Cơn theo hướng X (tiện ren cơn trong)
P(k) : Chiều cao ren (P1000 = 1mm) ( Chiều cao ren =0.64x Bước ren)
Q(d ): Chiều sâu mỗi lớp cắt đầu tiên theo phương X, tính theo bán kính (Q1000 = 1mm).
F : Tốc độ tiến dao khi tiện ren.
F (mm/phút) = N(vịng/phút) x Bước ren F (mm/vịng) = Bước ren
Lưu ý:
Trước khi chạy chu trình gia cơng ren dao phải cách mặt phơi theo phương X một khoảng H lớn hơn bề dày lớp cắt đầu tiên, H>Q(d). Nếu gọi khoảng cách từ mặt phơi đến dao là H thì ta cĩ H = (X ban đầu – X A )/2.
Chiều sâu cắt của bước cắt đầu tiên sẽ là Q(d).
Chiều sâu cắt của các bước tiếp theo được tính theo cơng thức:
Bước cắt đầu tiên tương ứng với n=0.
Khi đang chạy chu trình gia cơng ren G86 hay G87 bộ điều khiển của máy sẽ tự động xác định bề dày và số bước cắt dựa trên Q(d), Q ( dmin) và R( d). Quá trình gia cơng thơ diễn ra đến khi P n < Q ( dmin) thì máy sẽ bắt đầu gia cơng tinh lần cuối.
Chiều sâu cắt của bước cắt khi gia cơng tinh ren bằng tổng của lượng dư gia cơng thơ cịn lại (bước P n+1 ) và lượng dư gia cơng tinh R( d) .
Như vậy ta thấy nếu cho giá trị Q(d) và Q ( dmin) quá nhỏ thì quá trình gia cơng ren phải trải qua rất nhiều bước.
Do đĩ để giảm số bước cắt ta nên tăng Q(d) và Q( dmin), nên tăng giá trị Q(d) khơng nên tăng Q( dmin) vì khi tăng Q( dmin) cĩ thể dẫn đến chiều sâu lớp cắt tinh qua lớn gây hư dao.
Lưu ý tốc độ tiến dao F phải bằng bước ren.
Gĩc vào dao ảnh hưởng đến cách tiến dao khi gia cơng ren.
Ảnh hưởng của gĩc dao khi gia cơng ren như sau:
Ví dụ: Tiện ren hệ mét bước 3 mm, gĩc ren 600 như sau: