Chuyên đề 6 : MÔN BÓNG BÀN
1. Tác dụng của mơn Bóng bàn
2.6. Kỹ thuật tấn công và phòng thủ (thuận và trái tay)
Tấn công và phòng thủ là 2 kỹ thuật đối lập nhau được sử dụng thường xuyên trong trận đấu bóng bàn. Tấn cơng nhằm mục đích áp đảo, giành điểm của đối phương còn phòng thủ nhằm mục đích chống đỡ, bảo vệ không cho đối phương ghi điểm chờ thời cơ để thực hiện tấn công lại.
2.6.1. Kỹ thuật tấn công
- Kỹ thuật tấn công thuận tay: Được thực hiện khi bóng đối phương đánh sang ở bên phía tay thuận. Tùy theo tình huống bóng (tốc độ, độ cao, độ xốy, quỹ đạo bay của bóng) mà sử dụng kỹ thuật tấn cơng cho phù hợp.
- Kỹ thuật tấn cơng trái tay: Được thực hiện khi bóng đối phương đánh sang ở phía bên phía trái. Tùy theo tình huống bóng (tốc độ, độ cao, độ xốy, quỹ đạo bay của bóng) mà sử dụng kỹ thuật tấn cơng cho phù hợp.
2.6.2. Kỹ thuật phòng thủ
- Kỹ thuật phòng thủ thuận tay được thực hiện khi bóng đối phương tấn cơng sang ở bên phía tay thuận. Tùy theo tình huống bóng (tốc độ, độ cao, độ xốy, quỹ đạo bay của bóng) mà áp dụng kỹ thuật phòng thủ phù hợp. Kỹ thuật phòng thủ thuận tay thường được sử dụng là: Chặn bóng, gò bóng, cắt bóng thuận tay.
+ Chặn bóng thuận tay: Áp dụng khi đối phương đánh bóng nhanh, khơng xốy - thường được sử dụng trong bàn khi bóng vừa nẩy lên.
+ Gị bóng: Áp dụng khi đối phương đánh bóng ngắn, gần bàn. + Cắt bóng: Thường áp dụng khi phòng thủ xa bàn.
- Kỹ thuật phòng thủ trái tay được thực hiện khi bóng đối phương tấn cơng sang ở bên phía tay trái. Tùy theo tình huống bóng (tốc độ, độ cao, độ xốy, quỹ đạo bay của bóng) mà sử dụng kỹ thuật phòng thủ phù hợp. Kỹ thuật phòng thủ trái tay thường được sử dụng là: Chặn bóng, gò bóng, cắt bóng.
+ Chặn bóng trái tay: Áp dụng khi đối phương đánh bóng nhanh, khơng xốy - thường được sử dụng trong bàn khi bóng vừa nẩy lên.
50
Nguyễn Quang Vinh - Giáo trình bóng bàn, Trường Đại học Sư Phạm thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014
129
+ Gị bóng: Áp dụng khi đối phương đánh bóng ngắn, gần bàn. + Cắt bóng: Thường áp dụng khi phòng thủ xa bàn.