Nguy cơ tự kiểm tra có thể làm phát sinh khi ý kiến tư vấn ảnh hưởng đến các vấn đề được phản ánh trong báo cáo tà

Một phần của tài liệu Bài giảng Đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán: Chương 2 - Thực hành áp dụng Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán (Trang 62 - 67)

ảnh hưởng đến các vấn đề được phản ánh trong báo cáo tài chính.

2.1.2. Thực hành đánh giá nguy cơ & cácbiện pháp bảo vệ đạo đức nghề nghiệp biện pháp bảo vệ đạo đức nghề nghiệp

(1) Mức độ chủ quan khi xác định cách xử lý các vấn đề về thuế khi lập báo cáo tài chính; (2) Mức độ ảnh hưởng của kết quả tư vấn về thuế đối với báo cáo tài chính;

(3) Liệu hiệu quả của ý kiến tư vấn về thuế có phụ thuộc vào phương thức hạch toán kế toán hoặc trình bày báo cáo tài chính hay không và có nghi ngờ nào về tính thích hợp của phương thức hạch toán kế toán hoặc trình bày báo cáo tài chính theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính có liên quan hay không;

(4) Trình độ chuyên môn về thuế của nhân viên khách hàng;

(5) Mức độ phù hợp của ý kiến tư vấn so với pháp luật và các quy định về thuế, tiền lệ hoặc thông lệ khác đã có;

(6) Liệu cách xử lý về thuế có tuân thủ hướng dẫn riêng của cơ quan thuế hay đã được cơ quan thuế làm rõ trước khi lập và trình bày báo cáo tài chính hay không.

2.1.2. Thực hành đánh giá nguy cơ & cácbiện pháp bảo vệ đạo đức nghề nghiệp biện pháp bảo vệ đạo đức nghề nghiệp

(1) Sử dụng chuyên gia không phải là thành viên nhóm kiểm toán để thực hiện dịch vụ;

(2) Cử chuyên gia về thuế, mà chuyên gia này không tham gia cung cấp dịch vụ thuế, tư vấn cho nhóm kiểm toán về dịch vụ và soát xét các cách xử lý thuế trong báo cáo tài chính;

(3) Tham khảo ý kiến tư vấn về dịch vụ từ một chuyên gia thuế bên ngoài doanh nghiệp kiểm toán; hoặc

(4) Xin ý kiến chấp thuận trước hoặc ý kiến tư vấn từ cơ quan thuế.

2.1.2. Thực hành đánh giá nguy cơ & cácbiện pháp bảo vệ đạo đức nghề nghiệp biện pháp bảo vệ đạo đức nghề nghiệp

Nguy cơ về sự bào chữa hay nguy cơ tự kiểm tra có thể phát sinh khi doanh nghiệp kiểm toán đại diện cho khách hàng kiểm toán giải quyết tranh chấp về thuế của một vấn đề cụ thể khi cơ quan thuế không chấp nhận giải trình của khách hàng, và vấn đề đó đang được phán xử trong một vụ kiện tụng.

2.1.2. Thực hành đánh giá nguy cơ & cácbiện pháp bảo vệ đạo đức nghề nghiệp biện pháp bảo vệ đạo đức nghề nghiệp

(1) Liệu doanh nghiệp kiểm toán đã đưa ra ý kiến tư vấn mà ý kiến đó có là chủ đề của tranh chấp về thuế hay không;

(2) Mức độ ảnh hưởng trọng yếu của kết quả vụ tranh chấp đến báo cáo tài chính mà doanh nghiệp kiểm toán sẽ đưa ra ý kiến;

(3) Mức độ phù hợp của vấn đề với pháp luật và các quy định có liên quan về thuế, tiền lệ hoặc thông lệ đã có khác;

(4) Liệu vụ kiện có được xét xử công khai hay không;

(5) Vai trò của Ban Giám đốc của khách hàng trong việc giải quyết tranh chấp.

Mức độ nghiêm trọng của nguy cơ phụ thuộc vào các yếu tố

2.1.2. Thực hành đánh giá nguy cơ & cácbiện pháp bảo vệ đạo đức nghề nghiệp biện pháp bảo vệ đạo đức nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Bài giảng Đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán: Chương 2 - Thực hành áp dụng Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán (Trang 62 - 67)