Liệt kê ra tất cả các giá trị mà ta muốn có  Cú pháp

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ sở lập trình - Trường ĐH Thương mại (Trang 93 - 96)

X ,x Kiểu số nguyên viết dưới dạng số hexa (cơ số 16) oKiểu số nguyên viết dưới dạng số octal ( cơ số 8)

liệt kê ra tất cả các giá trị mà ta muốn có  Cú pháp

Cú pháp

enum name {// liệt kê các giá trị}; Trong đó enum là từ khóa, name là tên của kiểu

Ví dụ

enum ten_mua {xuan, ha, thu, dong}; enum ten_mua mua;

Đặc điểm

▪ Các giá trị được liệt kê thực chất tương ứng là

một dãy số tự nhiên bắt đầu từ 0.

dụ: xuan, ha, thu, dong tương ứng với 0, 1, 2, 3

printf(“%d”,thu); → in ra giá trị là 2.

Lưu ý: Không thể đọc trực tiếp và ghi ra giá trị của kiểu liệt kê, vì mỗi giá trị tương ứng với một số tự nhiên

Cơ sở lập trình187

07/2020

Khái niệm: kiểu typedef là kiểu dữ liệu do người

dùng định nghĩa với từ khóa typedef.

Ý nghĩa

▪ Cho phép đặt lại tên cho các kiểu dữ liệu đã tồn tại

dụ: typedef int so_nguyen;

▪ Làm cho chương trình dễ đọc, ngắn gọn và có thể dễ dàng chuyển mã code sang máy khác

dụ:

int ds1[20],ds2[20],ds3[20],ds4[20]; typedef int ds[20]; // thaybằng ds ds1,ds2,ds3,ds4;

5.5.1 Khái niệm và phân loại tệp5.5.2 Các bước xử lý tệp 5.5.2 Các bước xử lý tệp

5.5.3 Một số hàm dùng chung cho các kiểu tệp (tự học) (tự học)

5.5.4 Tệp nhị phân5.5.5 Tệp văn bản 5.5.5 Tệp văn bản

Cơ sở lập trình189

07/2020

Khái niệm: Tệp là một tập hợp các dữ liệu có liên

quan với nhau và có cùng kiểu được nhóm lại với

nhau tạo thành một dãy. Chúng thường được lưu

trong một thiết bị nhớ ngoài với một tên cụ thể.

Đặc điểm

▪ So sánh với struct và mảng (kiểu dữ liệu từng phần

tử, số phần tử, lưu trữ, truy nhập)

▪ Biến đệm (cửa sổ tệp), bộ nhớ đệm, EOF, feof

(hàm)

Phân loại

▪ Theo cách truy cập: tệp truy cập tuần tự và tệp truy

cập trực tiếp (C chỉ định nghĩa tệp tuần tự)

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ sở lập trình - Trường ĐH Thương mại (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)