II. Trần Thỳc Nhẫn với sự nghiệp chống thực dõn Phỏp xõm lược (1867-1883):
Chương III ĐÁNH GIÁ NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRẦN THÚC NHẪN
TRẦN THÚC NHẪN
I. Những đúng gúp:
a. Một con người giàu lũng yờu thương dõn, sống cú tỡnh cú nghĩa. Qua nghiờn cứu, tỡm hiểu con người và sự nghiệp của nhõn vật Trần Thỳc Nhẫn lũng tụi vừa tràn dõng niềm trõn trọng đối với một con người giàu lũng yờu nước, thương dõn, tớnh tỡnh cương trực, khảng khỏi ….vừa khụng khỏi băn khoăn về sự kết thỳc mang tớnh “bi kịch” của một nhõn vật lịch sử vốn đó sống và mất cỏch ngày nay với chỳng ta cả hơn một thế kỷ (1841-1883 đến 2010).
Như chỳng ta đó biết vào đầu thế kỷ XIX, Nguyễn Ánh đó dựa vào thế lực của người phỏp đỏnh đuổi nhà Tõy Sơn giành lại chớnh quyền, thành lập ra một chế độ phong kiến tối phản động nhất trong lịch sử nước ta, giống như giỏo sư Đinh Xũn Lõm đó từng núi: “Triều nguyễn thành lập là
sự thắng thế của tập đoàn phong kiến tối phản động nhất trong nước, cú tư bản nước ngoài ủng hộ đối với triều đại tõy sơn tương đối tiến bộ hơn về nhiều mặt”.
Chớnh sự khụi phục của triều nguyễn đó khiến cho xó hội nước ta sau hơn 300 năm loạn lạc và nội chiến liờn miờn, ngày càng thờm khủng hoảng trầm trọng –nụng nghiệp thỡ đỡnh đốn, cụng nghiệp thỡ kỡm hóm khụng phỏt triển được, sự bất bỡnh của nhõn dõn qua cỏc cuộc khởi nghĩa đó liờn tiếp nổ ra điều đú khiến cho Tự Đức cũng phải thốt lờn rằng “sự đời ngẫm
nghĩ, nghĩ mà nghờ” (thơ ngẫu cảm).
Cũng trong khoảng thời gian đú bọn thực dõn phỏp đó “mai phục” từ lõu, rồi bắt đầu nhảy vào xõm lược nước ta, chỳng đó nổ sỳng tấn cụng Đà Nẵng. Hay trước đú cần phải núi rằng trong sự phỏt triển và mối quan hệ Đụng- Tõy thỡ thế kỷ XV được coi là thế kỷ bản lề khi mà trước đú Phương
Đụng (trong đú cú Việt nam) đó phỏt triển sớm hơn so với cỏc nền văn minh tỏa sỏng trong lịch sử nhõn loại, nhưng cũng từ đõy phương đụng lại dần đi vào tỡnh trạng trỡ trệ, lạc hậu, chậm tiến và khụng vượt lờn kịp so với
“trào lưu tiến húa” của nhõn loại. Ngược lại trong lỳc đú phương tõy đó
nhanh chúng vượt qua “đờm trường trung cổ” đi vào con đường phỏt triển tư bản chủ nghĩa. Sau cuộc tớch lũy của tư bản chủ nghĩa vào cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI lần đầu tiờn chủ nghĩa tư bản ra đó đời ở một số nước tiờn tiến như: Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tõy Ban Nha,…rồi qua thế kỷ XVII- XVIII với cỏc cuộc cỏch mạng tư sản ở Anh, Phỏp… đó mở ra một thời đại phỏt triển mới của chủ nghĩa tư bản mới trong lịch sử thế giới, nối tiếp là cuộc cỏch mạng cụng nghiệp cuối thế kỷ XIX dẫn đến sự ra đời của một số nước văn minh cụng nghiệp.
Hậu quả của sự phỏt triển Đụng- Tõy cựng sự phỏt triển chờnh lệch trờn cỏc nước phương đụng đú- Ngoại trừ Nhõt Bản đó lần lượt bị cỏc nước tư bản phương tõy can thiệp và xõm lược, biến thành thuộc địa hoặc phụ thuộc dưới nhiều dạng khỏc nhau. Trong đú Việt Nam cũng cựng chung số phận với cỏc nước phương đụng đú.
“Từ ngày đi sứ đến Tõy kinh Thấy việc Âu Chõu phải giật mỡnh”.
Từ năm 1858, trở đi đứng trước sự uy hiếp của chủ nghĩa tư bản phỏp ngày càng lộ liễu và trắng trợn. Triều đỡnh huế đó ngày càng tỏ ra hoang mang, dao động, khụng dỏm cương quyết chống lại sự xõm lược của Phỏp bọn chủ trương hũa thỡ “thủ để hũa” chỉ đào hào và đắp lũy để cố thủ và hi vọng “trỡ cửu” cho quõn phỏp mệt mỏi để rỳt lui, thậm chớ tai họa hơn họ cũn nghĩ rằng: “họ ở xa lạ nờn khụng thụn tớnh được ta và vỡ ta lạnh nhạt
nờn họ mới đỏnh ta” (ĐVN nhấn mạnh). Nhưng rồi đại đồn thất thủ đó làm
cho vua quan nhà Nguyễn hoảng sợ, từng bước đi từ chủ trương “thủ để hũa” chuển sang “hũa vụ điều kiện” dần khuất phục, nhượng bộ thực dõn
Phỏp để cho chỳng chiếm ba tỉnh miền đụng, rồi ba tỉnh miền tõy…thụng qua hai hiệp ước 1862 và 1867.
Như vậy một lần nữa núi qua về bối cảnh lịch sử của đất nước và những chuyển biến mau chúng của thời đại .Để qua đú cho chỳng ta thấy rằng: Trần Thỳc Nhẫn đó sống và hoạt động (1841-1883) trong một bối cảnh đầy thỏch thức của đất nước và của dõn tộc. Khi mà lần đàu tiờn trong lịch sử, dõn tộc ta phải đương đầu với một cuộc xõm lược của một nước tư bản phương tõy trờn một trỡnh độ phỏt triển về kinh tế, chớnh trị, xó hội và trang bị kĩ thuật cao hơn hẳn nước ta.
Là “con dõn” của nước Việt Nam và từng làm quan vào thời kỡ chế độ phong kiến đang trờn đà suy tàn, thối nỏt, đất nước từng bước rơi vào tay thực dõn Phỏp. Do đú trước và sau khi ra làm quan chứng kiến thảm cảnh của đỏt nước bị “xẻo” dần từng miếng đầu tiờn là ba tỉnh miền đụng rồi ba tỉnh miền tõy…trong lũng ụng đó vụ cựng đau xút, nhưng chỉ với chức danh của một vị quan nhỏ. Hơn thế nữa dự sau này đó cú tăng thờm cấp bậc “tham tri bộ lễ” - Một trong sỏu bộ cú vai trũ và quyền lực chớnh trị ớt quan trọng và thất nhất trong thời đại phong kiến cũng như khụng phải là một bậc vừ quan, một vị đại thần cú trỏch nhiệm trực tiếp trước đại cục . Nhưng đứng trước vận mệnh của đất nước ụng cũng đó tỏ ra hết hết sức lo lắng, bằng việc ụng đó khụng chịu ngồi yờn ở một chỗ, mà đó đem hết sức lực ra phụng sự đất nước, phụng sự nhõn dõn qua đú mong cú một phần nhỏ vào cụng cuộc chống ngoại xõm của nước nhà. Khi mà ở giai đoạn đầu cũn làm quan ở xó, huyện ụng đó luụn luụn lấy lũng nhõn ỏi của mỡnh để đối xử với nhõn dõn. Khuyến khớch nhõn dõn đẩy mạnh sản xuất, cựng dõn đắp đờ chống lụt, dẹp yờn toỏn trộm cướp, bảo vệ tài sản của nhõn dõn….để làm trũn trỏch nhiệm của kẻ chăn dắt nhõn dõn qua đú mà làm cho “dõn cường nước thịnh”để đẩy lựi, tiến lờn, và đỏnh bại cuộc xõm lược của thực
làm quan đó được triều đỡnh trọng thưởng và phong lờn đến chức tam phẩm.
Với đú ụng khụng chỉ đem tấm lũng, sự nhõn ỏi của mỡnh ra đối xử với cụng việc, với nhõn dõn. Mà ngay trong chớnh gia đỡnh ụng, ụng cũng luụn đem sự tỡnh nghĩa, lũng hiếu thảo, sống cú tỡnh cú nghĩa ra đối xử với cha mẹ và mọi người trong gia đỡnh, vỡ vậy mà đó được tương truyền là:
“hà đồng tam phụng”.
b. Một con người tớnh tỡnh khẳng khỏi, nhẫn nại cương nghị.
Tuy là người xuất thõn trong dũng họ khoa bảng, từng được đào tạo trong trường lớp nho học cũng như là từng tham gia vào chớnh quyền phong kiến vốn đó trở nờn ngày càng đồi trụy. Ngồi việc bờn cạnh đó dạy cho ụng một khũn luật chặt chẽ về phong cỏch làm việc, cỏch đối nhõn xử thế, tuõn lệnh người trờn dự cho họ đỳng hay là sai…vốn sẵn cú như là một sự “bất di bất dịch” của chế đọ phong kiến. Song khụng vỡ thế mà ụng hoàn toàn nghe theo cụ thể tương truyền rằng :vào năm 1883 sau khi vua Tự Đức băng hà, trong triều cỏc quan Tụn Thất thuyết, Nguyễn văn Tường nắm tồn quyền nhiếp chớnh đó thay đổi di chiếu và bày ra cảnh phế lập theo ý mỡnh ở đú Nguyễn Văn Tường đó giao cho ụng cụng việc thảo ý chỉ, ụng đó khụng nhận và viện lý do rằng đú là cụng việc của nội cỏc nờn khụng dỏm nhận, sự thể đú đó làm cho Nguyễn Văn tường đành chịu, nhưng trong lũng rất giận. Hay cũng khụng phải ngẫu nhiờn mà trước đú ụng lại được vua tự đức rất mến chuộng và phong cho ụng cỏi tờn là Trần Thỳc Nhẫn.
c. Một con người xả thõn vỡ nghĩa lớn để tận trung với tổ quốc, với nhõn dõn.
Tớnh đến năm 1882, 1883 giữa lỳc cuộc chiến đấu của nhõn dõn ta đang diễn ra sụi nổi trờn tất cả cỏc chiến trường, nhất là tại bắc kỳ và trung kỳ, thỡ triều đỡnh huế lại tỏ ra vụ cựng lỳng tỳng, phõn húa mónh liệt giữa
hai phỏi chủ hũa và chủ chiến để rồi nhường bộ, đầu hàng từng bước trước những tiếng sỳng dọn đường, gặm nhấm dần từng bước của thực dõn Phỏp.
Năm 1883 trong khi đang cũn “bận rộn” ở chiến trường phớa bắc (bắc kỳ) thỡ được tin vụa Tự Đức mất (17-7-1883), kộo theo đú là những rắc rối trong nội bộ triều đỡnh sau khi Tự Đức mất trước cơ hội đú ngày 30-7-1883 bọn hiếu chiến thực dõn phỏp đó họp hội nghị qũn sự ở hải phũng bằng việc thụng qua một kế hoạch tấn cụng thẳng vào huế, gõy sức ộp buộc triều đỡnh huế phải ký hiệp ước chấp nhận nền bảo hộ của Phỏp tại Việt Nam.
Chuẩn y kế hoạch ngày 15-8-1883 Phỏp đó kộo ra cửa biển đà nẵng, rồi thuận an (16-8), ngày 17 thỡ gửi tối hậu thư buộc ta phải trả lời trong vũng 24giờ . ngày 18-8-1883 sau khi thời hạn ấn định trong thời hạn chiến thư đó hết, qũn phỏp bắt đầu tấn cụng thuận an . Tại đõy ngày 19-8 nghĩa là chỉ một ngày sau khi quõn phỏp tấn cụng Thuận An. Thỡ cũng như những trớ thức dõn tộc chõn chớnh khỏc, Trần Thỳc Nhẫn đó dỏm đứng ra nhận trỏch nhiệm, thay mặt triều đỡnh Huế lỳc bấy giờ đi thương thuyết với Phỏp, mặc dự cuộc thương thuyết đó thất bại trước những sự bất lợi của điều kiện khỏch quan và chủ quan. Hay nối tiếp sau đú, cú thể núi khỏc với cỏc bậc quan lại trước đú hoặc cựng thời như: Phan Thanh Giản, Trần Tiến Thành, Nguyễn Thành í … Đứng trước những những giờ phỳt “sống cũn”, “ngàn cõn treo sợi túc” của đất nước, trước những đợt hỏa kớch của
qũn Phỏp, Trần Thỳc Nhẫn đó cựng với qũn lớnh đầu trần, chõn đất, vũ khớ thụ sơ, ỏo quần rỏch mướt xụng thẳng ra trận mạc. Tuy nhiờn do trỡnh độ tỏc chiến và vũ khớ quỏ thụ sơ, ụng đó hy sinh trong tư thế của người anh hựng tận trung với non sụng đất nước, với nhõn dõn.
Như võy, tuy thất bại trước sức mạnh của hỏa lực Phỏp, nhưng Trần Thỳc Nhẫn đó thể hiện một trỏch nhiệm, một tinh thần và tấm lũng vỡ đất nước, vỡ dõn nhõn cho dự phải hy sinh cả tớnh mạng mỡnh. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Trần Thỳc Nhẫn và cỏc binh sĩ cũn được chớnh đối phương của ụng, một sĩ quan Phỏp từng tham gia chiến trận ở Thuận An
thừa nhận “Những người phỏo thủ Việt Nam đó chịu đựng dũng cảm ba
ngày bắn phỏ tới tấp của cỏc tàu chiến Phỏp. Nếu họ biết điều chỉnh chớnh xỏc nũng phỏo thỡ chỳng ta (chỉ quõn Phỏp) sẽ tổn thất nhiều hơn”[8;27].
Như vậy với những đúng gúp quan trọng nờu trờn, tờn tuổi và sự nghiệp của Trần Thỳc Nhẫn xứng đỏng được người đời ca tụng và lưu truyền như một “bỏu vật” của Tổ quốc.
II. Những hạn chế:
Cú thể núi rằng, ở nhõn vật Trần Thỳc Nhẫn để tỡm ra những hạn chế hoặc quy cho ụng những tội trạng trước nhõn dõn, tổ quốc hoàn toàn đỳng nghĩa theo cỏch đỏnh giỏ của một nhà sử học chõn chớnh là một điều dường như khụng cú. Trỏi lại, nếu cú chăng đi nữa thỡ ụng cũng chỉ là “nạn nhõn” trong vụ số những nạn nhõn trước, sau hoặc cựng thời với ụng mà thụi. Cụ thể đú là lần đi thương thuyết bị thất bại và trong trận chiến đấu bảo vệ Thuận An trong 3 ngày 18, 19, 20/8/1883 với thực dõn Phỏp.
Song thực tế, sử học mỏc xớt đó chỉ ra rằng: khi xột cụng lao hay tội trạng của một nhõn vật lịch sử thỡ chỳng ta cần phải căn cứ vào bối cảnh lịch sử mà nhõn vật đú đang sống như thế nào? tớnh cỏch của nhõn vật lịch sử đú là gỡ? và những đúng gúp của họ đối với lịch sử ra làm sao? Hay giống như Lờnin đó từng núi: “Khi xột cụng lao của cỏc nhõn vật lịch sử
người ta khụng căn cứ vào ở chỗ họ khụng cống hiến được gỡ với những đũi hỏi của thời đại đương thời, mà căn cứ vào chỗ họ đó cống hiến được gỡ mới so với cỏc bậc tiền bối của họ”[4;214-215].
Như vậy nếu căn cứ vào thời điểm Trần Thỳc Nhẫn đó đi thương thuyết và sau cựng là việc để thất bại trong trận chiến ở Thuận An năm 1883 thỡ rừ ràng ụng khụng cú tội gỡ lớn. Trỏi lại, qua sự việc đú càng cho chỳng ta thấy bản chất phản động, bỏn rẻ nhõn dõn, bỏn rẻ Tổ Quốc, cũng như trỏch nhiệm lớn lao của nhà Nguyễn trong việc để nước ta bị rơi vào tay thực dõn Phỏp. Qua đú nú cũng khiến chỳng ta liờn tưởng tới những lần đi thương thuyết của Phan Thanh Giản hay cỏc vị quan khỏc trước đú về sự
“che dấu, vu oan, quy đổi trỏch nhiệm” của triều đỡnh Huế cho những
người vốn đó khụng cú trỏch nhiệm trực tiếp về “quốc thể” giống như Trần Thỳc Nhẫn.
Cũn việc để mất những đồn lũy ở Thuận An vào tay Phỏp xột cho cựng ụng cũng khụng cú tội gỡ. Bởi lẽ, khỏc với cỏc vị quan trước đú như Phan Giản, Trần Tiễn Thành …đứng trước sức mạnh cú thể núi là “gờ
gớm” của phương tõy, ụng đó khụng hề chựn chõn, trốn trỏnh… trỏi lại
thậm chớ, ụng đó nhiều lần trực tiếp xụng pha ra trận mạc ngăn bước tiến của giặc. Hơn nữa, ụng cũng khụng phải là một vị quan giỏi về binh lược, càng khụng phải là người trực tiếp đứng ra điều phối quõn sĩ như cỏc vị thống tướng như Lõm Hoằng, Lờ Sĩ, Nguyễn trung … thỡ việc ụng để mất thất bại cũng dễ hiểu và thụng cảm.
Túm lại, khi núi đến những hạn chế của Trần Thỳc Nhẫn, mỗi chỳng ta cần phải cú một cỏi nhỡn,thỏi độ của sự “chia sẻ, đồng cảm”, trước thời cuộc của ụng – Một thời cuộc mà ở đú mọi sự quyết định, hành động đều phải tuõn theo mệnh lệnh của nhà vua. Cho nờn những mặt được xem là hạn chế của ụng, xột đến cựng thỡ triều đỡnh nhà Nguyễn mới chớnh là người cú tội trực tiếp hơn cả.
KẾT LUẬN
Trần Thỳc Nhẫn – một danh sĩ thời Tự Đức, được xưng tụng là bậc tiết nghĩa, mặc dự đó sống cỏch chỳng ta đến cả hơn thế kỷ nay, nhưng tờn tuổi và khớ phỏch của ụng vẫn ngời sỏng cho thế hệ chỳng ta hụm nay và mai sau học tập và noi theo.
Núi đến Trần Thỳc Nhẫn, nhõn dõn Thừa Tiờn Huế khụng ai khụng nhớ đến trận chiến đấu ở Thuận An năm 1883 – Đú là trận chiến đấu oanh liệt, dũng cảm,và đầy bi hựng của lịch sử dõn tộc, tại đõy với cương vị là Tham tri bộ lễ, trong lỳc bối cảnh rối ren của triều đỡnh Huế, hai phỏi chủ chiến vả chủ hũa cú những mõu thuẫn, nhưng Trần Thỳc Nhẫn đó luụn tỏ ra là một nhà yờu nước chõn chớnh. ễng đó dỏm nhận lệnh,thay mặt triều đỡnh lỳc bấy giờ đi thương thuyết và chiến đấu với thực dõn Phỏp khi chỳng cú mưu đồ chiếm kinh đụ Huế. Mặc dự mưu sự tuy chưa thành nhưng cụng lao của ụng cũng đó cú những đúng gúp nhất định, đú là việc ngăn chặn khụng cho quõn Phỏp đổ bộ trực tiếp lờn kinh đụ Huế, cổ vũ khớ thế đấu tranh của nhõn dõn…vv
Do vậy, với những đúng gúp tớch cực của ụng nờn cả thế kỷ nay, hàng năm cứ đến ngày kỷ niệm thuận an thất thủ nhõn dõn địa phương lại tụ tập quanh lăng mộ Trần Thỳc Nhẫn ụn lại những đức tớnh cao đẹp của ụng – Một khớ phỏch chiến đấu ngoan cường, lũng quả cảm, trung hiếu…một tấm gương sỏng cho cỏc thế hệ sau này noi theo ý nghĩa hơn thế nữa hiện nay ở thành phố Huế tờn tuổi của ụng cũn được đăng cho tờn đường (Đường Trõn Thỳc Nhẫn), nhằm để tưởng nhớ cụng lao của một vị đại thần, một vị quan