Khảo sát về số lượt chỉ định liều dùng chưa hợp lý

Một phần của tài liệu MỲ ĐỨC ANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN - THANH HÓA NĂM 2019 (Trang 70 - 71)

TT Kháng sinh Dạng dùng Liều khuyến cáo/ngày

Số lần kê không đúng

khuyến cáo

1 Amoxicilin Uống Người lớn: 2g Trẻ em:

25 – 50 mg/kg/ngày 163 2 Cefotaxim Tiêm 2g/24h (người lớn) 121

3 Cefuroxim Tiêm 0,5-1g/24h (người lớn) 110 4 Cefoxitin Tiêm Người lớn: 3g Trẻ em: 80

đến 160 mg/kg 81

5 Cefradin Uống 25-50 mg/kg 71 6 Amoxicillin +

clavunalic Tiêm 3,6g/24h 46

7 Ciprofloxacin Uống 40mg/kg/24h 16

8 Cefadroxil Uống 20mg/kg Trẻ em dưới 12 tuổi 16

9 Cefazolin Tiêm 20mg/kg/24h 10

10 Cephalexin Uống 1-1,6g/24h 9

11 Cefdinir Uống 600mg (Trẻ em >6 tuổi) 6 12 Clarithromycin Uống Uống 250-500 mg/lần, cách 12 giờ 1 lần 5

13 Ceftrione 1g Tiêm 1-2g/ngày 4

14 Tobramycin Tiêm 3mg/kg 3

Tổng số 661

Nhận xét:

60

Kháng sinh amoxicilin kê sai nhiều nhất với 163 lần. Tiếp đến là kháng sinh cefotaxim 1g với 121 lần, kháng sinh cefuroxim cũng kê sai tới 110 lần.

3.2.8. Khoảng cách đƣa liều KS

Khoảng cách đưa liều cho bệnh nhân là do bác sĩ điều trị quyết định, được chỉ định trong từng ngày điều trị. Như vậy, ở mỗi bệnh án, mỗi ngày điều trị kháng sinh, sẽ có một chỉ định về khoảng cách đưa liều.

Để thống nhất cách khảo sát và đánh giá về khoảng cách liều dùng, đề tài khảo sát số lần chỉ định khoảng cách liều đúng hoặc không đúng của riêng rẽ từng kháng sinh (kể cả chỉ định có phối hợp) so với khoảng cách liều khuyến cáo theo Dược thư. Kết quả khảo sát và đánh giá khoảng cách đưa liều trong HSBA nghiên cứu được trình bày qua bảng sau:

Một phần của tài liệu MỲ ĐỨC ANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN - THANH HÓA NĂM 2019 (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)