TÍNH NAØY.
Ta hình dung hệ quy chiếu quay là một đĩa phẳng nằm ngang. Trên đĩa dọc theo một bán kính cĩ treo những quả cầu cĩ khối lượng như nhau. Khi đĩa quay với vận tốc ω=const thì ở trong hệ quy chiếu đứng yên ta thấy quả cầu treo đúng ở tâm đĩa vẫn đứng yên cịn tất cả các quả cầu khác chuyển động trịn đều, vạch trên những đường trịn cĩ tâm trên trục quay và quả cầu nào càng xa tâm thì dây treo của nĩ càng lệch so với phương thẳng đứng ban đầu, ta giải thích chuyển động trịn này là do cĩ lực hướng tâm tác động lên mỗi quả cầu. Lực hướng tâm này là tổng hợp lực của trọng lực quả cầu và lực căng của dây treo.
Song đối với người quan sát đứng trong đĩa quay thì tất cả các quả cầu đều đứng yên. Sở dĩ như vậy vì trong hệ quy chiếu khơng quán tính gắn với đĩa quay cĩ xuất hiện lực quán tính ly tâm Fr1, lực này cân bằng với trọng lực của quả cầu Pr
Nếu bây giờ ta đặt một quả cầu trên một mặt đĩa quay, giả sử ta khơng đặt tại chính tâm quay và ma sát giữa quả cầu và đĩa quay là khơng đáng kể. Trong trường hợp đĩ quả cầu chỉ bị tác dụng một lực quán tính ly tâm như ta đã biết và nĩ bắt đầu chuyển động văng ra ngồi. Nhưng sau đĩ lại khơng tiếp tục chuyển động dọc theo bán kính mà vạch nên một quỹ đạo cong trên đĩa quay. Như vậy chứng tỏ rằng bên cạnh lực quán tính ly tâm cịn cĩ một lực khác tác dụng lên vật và vuơng gĩc với tốc độ vr của nĩ, lực này chính là lực quán tính Cơriơlit
c Fr (hình 6.6) c Fr Frc Hình 6.5 vr Nr Frl Hình 6.6 Pr