KẾ LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Khảo sát một số bênh của gà thịt nuôi tại huyện phù ninh tỉnh phú thọ dựa trên đặc điểm bệnh và biện pháp phòng trị (Trang 45 - 48)

KẾ LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi đi đến kết luận nhƣ sau:

Gà thịt nuôi theo phƣơng thức bán chăn thả tập trung, mật độ đông dù đã đƣợc tiêm phòng đầy đủ vacxine thì cũng dễ mắc các bệnh thƣờng gặp nhƣ: cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, CRD....

Để hạn chế tình trạng gà mắc bệnh nhiều thì ngƣời chăn nuôi phải kết hợp chặt chẽ các khâu trong phòng bệnh, từ khâu tiêm phòng đến các khâu vệ sinh chuồng trại, đồng thời cũng có kiểu chuồng nuôi hợp lý kết hợp với chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng phù hợp....

Đặc biệt là đối với các bệnh: cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, CRD là những bệnh rất dễ mắc phải khi thời tiết thay đổi, mật độ đông, chuồng nuôi không thông thoáng, vệ sinh môi trƣờng nuôi k tốt, lịch làm vaccine k tốtẦ sẽ gây rất nhiều khó khăn trong chăn nuôi và làm tổn thất cả về kinh tế lẫn sức khỏe con ngƣời.

5.2. Kiến nghị

Do thời gian thực tập và kinh phắ có hạn nên kết quả nghiên cứu của chúng tôi còn nhiều vấn đề phải giải quyết trong đề tài mà chúng tôi chƣa thực hiện đƣợc. Vì vậy, chúng tôi đƣa ra một vài kiến nghị sau:

Kết hợp nhiều phƣơng pháp chẩn đoán để có đƣợc kết luận chắnh xác về tình hình bệnh xảy ra. Từ đó đƣa ra biện pháp thắch hợp và kịp thời.

Để giảm đƣợc thiệt hại do bệnh truyền nhiễm trong chăn nuôi đặc biệt là các bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, CRD các trang trại chăn nuôi cần thực hiện biện pháp phòng ngừa, vệ sinh phòng bệnh nghiêm ngặt hơn. Cần đƣa ra các biện pháp hợp lý hơn với tình hình chăn nuôi của trại.

Việc sử dụng kháng sinh trong phòng và trị bệnh có hiệu quả tốt, nhƣng cũng ảnh hƣởng tới ngƣời tiêu dùng. Vì vậy cần quản lý tốt việc kiểm tra gia cầm trƣớc khi giết mổ. Nên nghiên cứu những loại kháng sinh đặc hiệu có nguồn gốc thực vật.

38

Tiếp tục nghiên cứu sâu về quy trình phòng, trị bệnh và hiệu lực của một số thuốc kháng sinh mẫn cảm với các tác nhân gây bệnh cho gà, nhằm giảm chi phắ trong chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế

39

PHẦN VI

TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1. Tài liệu trong nƣớc

1. Lê Văn Năm (1990), Hƣớng dẫn điều trị bệnh ghép ở gà, Nxb Nông nghiệp.

2. Trần Tắch Cảnh, Hoàng Hƣng Tiến, Nguyễn Duy Hạng (1996), Nghiên cứu sản xuất vaccine phòng chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ vật lý hạt nhân, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông nghiệp

4. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới (2008), Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi,

NXB giáo dục, Hà Nội.

5. Công ty Vemedim (2009), Bệnh hô hấp trên gà: CRD và tụ huyết trùng,

Thông tin kỹ thuật, chuyên đề tháng 11/2009: Bệnh gia cầm.

6. Nguyễn Hữu Vũ và Nguyễn Đức Lƣu (2001), Một số bệnh quan trọng ở

gà, Nxb Nông Nghiệp.

7. Giáo trình bệnh truyền nhiễm 8. Giáo trình chăn nuôi gia cầm 9. Giáo trình dịch tễ học

10. Giáo trình vệ sinh chăn nuôi

6.2. Tài liệu nghiên cứu trên mạng 6.3. Tài liệu nƣớc ngoài

1. Mousa, S.A., Keleven, S.H., (1997), ỘTrials for control of Mycoplasma

gallisepticum in broiler chicken in EgyptỢ. Xith internation congress of the word

veterrinary poutry Association. Hungarian branch of the word veterinary poutry Association. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Woese C.R, Maniloff J. Zablen L.B. (1980) Phylogenetic analysis of the mycoplasma. Proc. Natl. Acad. Sci USA

40

Việt Trì, ngày...tháng...năm 2018

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN

Một phần của tài liệu Khảo sát một số bênh của gà thịt nuôi tại huyện phù ninh tỉnh phú thọ dựa trên đặc điểm bệnh và biện pháp phòng trị (Trang 45 - 48)