Tăng cờng công tác tuyên truyền giáo dục

Một phần của tài liệu 205 Thuế Giá trị gia tăng và vấn đề kế toán thuế giá trị gia tăng đầu vào trong các doanh nghiệp sử dụng phương pháp khấu trừ thuế ở Việt Nam hiện nay (Trang 30 - 32)

Để các đối tợng nộp thuế tự giác thi hành và thi hành đúng, đủ các quy định về lĩnh vực thuế, ngoài việc các đối tợng nộp thuế tự tìm hiểu và nghiêm túc thực hiện thì ngành Thuế cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền về thuế. Công tác tuyên truyền không chỉ có tác dụng đối với đối tợng nộp thuế, nhằm ngăn ngừa giảm dần các sai phạm mà các đối t- ợng nộp thuế thờng mắc phải, mà còn thuận lợi ngay cả cho cơ quan thuế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình. Thực tế cho thấy những hành vi sai phạm về thuế của các đối tợng nộp thuế không phải đều là cố ý, mà một phần là do các đối tợng nộp thuế không đợc truyền tải đầy đủ thông tin về chính sách thuế; không hiểu rõ về nội dung chính sách thuế cùng quy trình kê khai, nộp thuế... Thuế GTGT là một chính sách thuế mới, còn trong quá trình hoàn thiện nên có nhiều văn bản bổ sung, sửa đổi, vì vậy công tác tuyên truyền lại cần thiết hơn bao giờ hết.

Nhằm hạn chế những sai sót này, công tác tuyên truyền cần đợc đẩy mạnh hơn nữa với nhiều hình thức đa dạng, đảm bảo tính thuyết phục cao. Có thể sử dụng kết hợp một số hình thức sau:

+ Ngành thuế phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng để tổ chức tuyên truyền, giải thích, giáo dục về thuế nói chung và thuế GTGT nói riêng (nh hệ thống phát thanh truyền hình trong chơng trình Khoa học giáo dục, các chuyên mục hỏi đáp chính sách thuế và phát sóng định kỳ trong tuần hay trong tháng).

+ In, phát hành các ấn phẩm về thuế GTGT cũng nh các luật thuế khác đặt tại trụ sở cơ quan thuế, các cơ quan chính quyền...

+ Đặt những panô, áp phích ở những nơi công cộng có nhiều ngời qua lại để tuyên truyền về nghĩa vụ nộp thuế.

+ Phát hành các báo, tạp chí chuyên ngành với trang mục: tìm hiểu pháp luật thuế, thông báo các văn bản chính sách thuế mới ban hành trên các số báo hàng tuần để các đối tợng nộp thuế nắm bắt chính sách kịp thời.

+ Duy trì thờng xuyên các cuộc hội thảo, gặp gỡ các doanh nghiệp trên địa bàn, trong nội bộ ngành hoặc liên ngành và bao gồm nhiều thành phần nh cơ quan thuế, các nhà khoa học, các nhà kinh doanh ... để nghe phản ánh các vớng mắc khó khăn nhằm kịp thời tháo gỡ cho doanh nghiệp.

+ Tập trung công tác tuyên truyền trực tiếp ở cấp cơ sở thông qua mỗi cán bộ thuế làm công tác trực thu nhằm từng bớc hoàn thành mục tiêu “mỗi cán bộ thuế là một tuyên truyền viên”

8.Hình thành và phát triển dịch vụ t vấn thuế.

Các dịch vụ t vấn ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội. Dịch vụ t vấn thuế là dịch vụ cung cấp các thông tin, kiến thức, cách xử lý các mối quan hệ liên quan đến đối tợng nộp thuế, phơng pháp tính thuế, thuế suất, thủ tục kê khai, thời hạn nộp thuế, điều kiện miễn giảm thuế, hoàn thuế... cho các đối tợng phải nộp thuế có

nhu cầu t vấn thuế. Với sự phát triển của cơ chế thị trờng, xuất phát từ yêu cầu quản lý cũng nh yêu cầu khách quan của các đối tợng nộp thuế, dịch vụ t vấn thuế đợc phát triển dới hai hình thức:

- Thứ nhất, là một dịch vụ công do các cơ quan thuế cung cấp nhằm thông tin kịp thời về các văn bản pháp luật cho các đối tợng nộp thuế để họ thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nớc. Nhà nớc cần truyền tải những kiến thức về thuế đến mọi thành viên trong xã hội, mà t vấn thuế là một khâu quan trọng để thực hiện nhiệm vụ đó. Đối với đối t ợng nộp thuế thì có quyền đòi hỏi cơ quan thuế cung cấp các dịch vụ nh: giải đáp các vớng mắc về thuế, đợc tham gia vào các buổi phổ biến về các luật thuế cũng nh các chính sách mới của Nhà nớc.

- Thứ hai, là một dịch vụ t do các tổ chức, nhà t vấn cung cấp cho khách hàng theo hợp đồng. Xuất phát từ đối tợng nộp thuế, từ hệ thống pháp luật về thuế và chính các cơ quan thuế tạo nên nhu cầu t vấn thuế. Trong điều kiện kinh tế thị trờng phát triển, sự chuyêm môn hoá ngày càng cao thì sự phát triển của các hình thức dịch vụ tu vấn ngày càng phong phú, đa dạng. Theo đó tất yếu dẫn đến sự hình thành các tổ chức dịch vụ t vấn thuế. Đặc biệt đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có nhiều doanh nghiệp quy mô nhỏ, không cần bộ máy kế toán hoàn chỉnh, vì số lợng chứng từ kinh tế phát sinh không nhiều thì việc thuê các tổ chức T vấn thuế sẽ tiết kiệm chi phí, bảo đảm thực hiện đúng các luật thuế. Các tổ chức này là các tổ chức kinh doanh, họ thu phí cung cấp dịch vụ nh ng có hoá đơn nên các doanh nghiệp thuê họ có chứng từ hoạch toán chi phí. Và tuy phải trả phí nhng với thời gian nghiên cứu để kê khai thuế thì họ dành để làm công việc chuyên môn có thu nhập cao hơn so với chi phí bỏ ra.

Việc tổ chức dịch vụ T vấn thuế không chỉ tiết kiệm chi phi cho doanh nghiệp mà còn tiết kiệm chi phí cho bộ máy quản lý thuế. Bởi đối với doanh nghiệp, kế toán là công cụ quan trọng để điều hành quản lý, kế toán cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà quản lý và những ngừời có liên quan. Khi hệ thống chứng từ sổ sách chuẩn mực hơn, tăng cờng tính tuân thủ pháp luật sẽ giúp cho cơ quan thuế hoàn thanh tốt công tác quản lý, thu nộp thuế. Phát triển mạng lới t vấn thuế và những vấn đề có liên quan đến thuế, sẽ giúp cho ngành Thuế và Chính phủ có thêm những thông tin cần thiết dể nắm bắt thực tiễn và trên cơ sở đó để hoàn thiện luật thuế và các văn bản hớng dẫn. Nh vậy, t vấn thuế là một dịch vụ quan trọng và cần thiết góp phần tích cực vào việc tuyên truyền các chính sách thuế, thực sự là cầu nối giữa chính sách thuế với cơ sở kinh doanh.

Để thúc đẩy dịch vụ t vấn thuế phát triển trong điều kiện hiện nay, xin kiến nghi một số giải pháp:

+ Thể chế hoá bằng văn bản các dịch vụ t vấn nói chung, t vấn thuế nói riêng. Cho phép thành lập dịch vụ t vấn thuế hành nghề độc lập giống nh các dịch vụ t vấn khác nh t vấn luật, t vấn đầu t xây dựng... dới hai hình thức:

Trung tâm dịch vụ t vấn thuế Nhà nớc: Trung tâm này có thể cung cấp mọi dịch vụ về thuế bao gồm cả mở các lớp học bồi dỡng cơ bản, bồi dỡng nâng cao nhận thức về thuế, cách tính thuế và ghi chép sổ sách kế toán liên quan.

Dịch vụ t vấn thuế t nhân: Đây là dịch vụ do các công ty t vấn, các nhà t vấn độc lập cung cấp. Họ cung cấp những thông tin cụ thể cho các tổ chức và ngời dân. Nhng để hình thức này phát triển thì Chính phủ và ngành Thuế cần có những quy định chi tiêt và cụ thể về tiêu chuẩn cán bộ, về trách nhiệm, quyền hạn của họ trớc pháp luật.

+ Khuyến khích và có cơ chế u đãi phát triển các tổ chức t vấn thuế.

+ Hỗ trợ đào tạo, nâng cao năng lực cho các chuyên gia, cán bộ công tác t vấn thuế. + Cải thiện điều kiện tiếp cận thông tin cho các tổ chức, các nhà t vấn.

+ Đẩy mạnh hội nhập trong lĩnh vực t vấn bằng việc tạo điều kiện cho các tổ chức t vấn trong việc thuê chuyên gia nớc ngoài.

+ Tăng cờng công tác tuyên truyền cho các doanh nghiệp sử dụng t vấn thuế trong hoạt động của mình.

Một phần của tài liệu 205 Thuế Giá trị gia tăng và vấn đề kế toán thuế giá trị gia tăng đầu vào trong các doanh nghiệp sử dụng phương pháp khấu trừ thuế ở Việt Nam hiện nay (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w