CHƯƠNG 7 : THI CÔNG KẾT CẤU CHỐNG CỐ ĐỊNH
7.6. Tổ chức chu kỳ chống cố định
7.6.1. Các công tác trong một chu kỳ chống cố định
a, Chuẩn bị bề mặt khối đổ
Tiết diện bề mặt cần đổ bê tông là:
Scb = (2.Ht + π.Rđ).μ.lđ (m2) Trong đó:
Scb - Tiết diện bề mặt cần đổ bê tông, m2; Ht - Chiều cao tường, Ht = 3,5 m;
Rđ - Bán kính vòm thi công, Rđ = 2,5 m; lđ - Chiều dài đốt đổ, lđ = 6 m.
Vậy:
Scb = (2.3,5 + π.2,5).6 = 89,1 (m2)
b, Khối lượng bê tông một đốt đổ
Khối lượng bê tông một đốt đổ được tính toán theo: Vbt = (Sđ’.μ - Ssd).lđ (m3) Trong đó:
Sđ’ - Diện tích đào sau khi phun bê tông, Sđ’ = 6.3 + =35,13 m2; Ssd - Diện tích sử dụng của công trình, Ssd = 3,5.5 + =27,3125 m2. μ - Hệ số thừa tiết diện, μ = 1,05;
Vậy:
Vbt = (35,13.1,05 – 27,3125).6 = 57,444 (m3)
- Lắp dựng cốp pha đầu đốc:
Vđđ = Sđ’.μ - Ssd = 35,13.1,05 – 27,3125 = 9,574 (m2) - Tháo dỡ cốp pha đầu đốc:
Vtd = Vđđ = 9,574 (m2) - Di chuyển cốp pha: Vdc = 6 (m) - Tách cốp pha: Vt = 6 (m) - Lắp dựng cốt thép: ∎ Thép chịu lực
+ Chiều dài 1 thanh thép chịu lực:lcl = (m) Vì thêm chiều dài chân nên ta chọn chiều dài thanh thép là 16m + Số lượng thanh thép trong 1 đốt đổ: lđ / a = 6 / 0,1 = 60 (thanh) Trong đó:
lđ - Chiều dài đốt đổ, lđ = 6 m.
a – khoảng cách giữa các thanh thép, a = 10cm = 0,1m
+ Trọng lượng của thép chịu lực là: mcl = 16.60.2,98 = 2860,8 (kg) Trong đó:
Trọng lượng đơn vị của thép ∅22 là 2,98 kg/m
∎ Thép phân bố (thép cấu tạo)
Ở đây ta chọn thép ∅14 với a=0,2m
+ Số lượng thép trong 1 đốt đổ: nct = lcl /a + 1 = 16/0,2+1=81(thanh) + Chiều dài 1 đốt thép: bằng chiều dài đốt đổ bằng 6m.
+ Trọng lượng thép phân bố: mct = 81.6.1,21= 588 kg Trong đó:
Trọng lượng đơn vị của thép 14 là 1,21 kg/m
⇒ Tổng trọng lượng thép là: 2860,8 + 588 = 3448,8 kg ~ 3,5 tấn
7.6.2. Xác định số lao động cần thiết một ca làm việc
(người - ca) Trong đó:
Vi - Khối lượng công việc thứ i; Hi - Định mức công việc thứ i.
Thời gian cần thiết hoàn thành từng công việc: (giờ) Trong đó:
ni - Số người cần thiết để hoàn thành công việc thứ i; nic - Số người lựa chọn để hoàn thành công việc thứ i; K - Hệ số vượt mức, K = 1,1;
Tca - Thời gian một ca, Tca = 8 giờ;
α - Hệ số không định mức, . Với:
Tck - Thời gian một chu kỳ, Tck = 48 giờ;
Tm - Thời gian ngừng nghỉ một chu kỳ, Tm = Tgc + Tkt; Tkt - Thời gian nghiệm thu và kiểm tra, Tkt = 1 giờ; Tgc - Thời gian giao ca, Tgc = 0,5.6 = 3 giờ.
Ta chọn số người làm việc trong một ca là 10 người. Trong đó 8 người làm các công việc chính, 2 người làm các công tác phụ.
Một ngày làm việc có 3 ca, mỗi ca làm việc theo trình tự 1 - 2 - 3. Ta phải bố trí đội thợ một cách hợp lý để đảm bảo sức lao động cho các đội thợ, ta sử dụng các đội thợ toàn năng để thực hiện công việc xây lắp.
Bảng 7.1. Thời gian hoàn thành các công việc cho một chu kỳ chống cố định
STT Tên công việc Đơn vị lượngKhối Định mứcsản lượng Số người cầnthiết (người-
ca) Số người lựa chọn (người) Thời gian (giờ) 1 Giao ca Giờ - - - 10 3 2 Chuẩn bị bề mặt m2 97,106 9.7 10 9 9 3 Lắp dựng cốt thép Tấn 3,5 0,5 7 8 7
4 Tách bóc và bảo dưỡng cốp pha m 6 3 2 8 2
5 Di chuyển, lắp dựng cốp pha tới vị trí m 6 3 2 10 1,5
6 Nghiệm thu và kiểm tra cốp pha - - - - 10 1
7 Lắp dựng cốp pha đầu đốc m2 9,574 4 2,4 10 2,0
8 Đổ và đầm bê tông m3 57,44 8 7,18 9 7
9 Công tác phụ - 6 4 1,5 2 5
10 Tháo dỡ cốp pha đầu đốc m2 9,574 4 2,4 8 2,5
11 Bảo dưỡng bê tông - - - 2 1 16
Tổng 36,48
thiết kế - 6 tới 7 ngày). Nên ta chọn phương án mỗi ngày làm 1 ca. Vậy số người làm việc là 10 người. Từ đó ta có biểu đồ tổ chức chống cố định đường hầm.