Bàn phím tổ hợp tần số DTMF

Một phần của tài liệu Các thành phần cơ bản trong mạng viễn thông (Trang 29 - 32)

Khi người thuê bao nhấn một trong các phím trên bàn phím (KP), bộ dao động (O) tạo ra hai âm báo đồng thời. Một chữ số được biểu thị bằng sự kết hợp cụ thể của hai tần số: Một được chọn từ nhóm thấp (697, 770, 852, 941 Hz) và tần số còn lại được chọn từ nhóm cao (1209, 1336, 1477, 1633 Hz). Điều này cho phép các giá trị 16 chữ số, nhưng chỉ 12 trong số này được thực hiện trên bàn phím: giá trị chữ số 1, 2, …, 0 và các giá trị đặc biệt * và #.

3.3.4.Tín hiệu đổ chuông (Ringing Signal).

Khi điện thoại đang kết nối Hình 23, 24 và tổng đài gửi tín hiệu đổ chuông điện (dòng điện xoay chiều), chuông (RR) tạo ra tín hiệu âm thanh có thể nghe thấy ở vùng lân cận của điện thoại.

Trong những chiếc điện thoại sơ khai, những chiếc chuông là thiết bị cơ điện. Điện thoại hiện đại có chuông điện tử.

3.3.5.Âm sắc và thông báo đã ghi (Tone and Recorded Announcements).

Các tín hiệu này có đặc tính điện giống như giọng nói nhận được trong cuộc gọi. Giống như lời nói, chúng được chuyển đổi thành tín hiệu âm thanh bởi máy thu (RCV).

23

CHƯƠNG III: TỔNG KẾT CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN MẠNG VIỄN THÔNG

Các thành phần cơ bản mạng viễn thông gồm có 3 thành phần chính mà tôi đề cập như sau:

 Quá trình truyền dẫn (Transmission).  Chuyển mạch (Switching).

 Báo hiệu (Signaling).

Các thành phần trên đều có những chức năng riêng lẽ nhỏ sau và thực sự mà để trình bày rõ chi tiết thì rất là dài nhưng tôi chỉ tóm tắt lại theo ý cách trình bày hiểu của tôi về truyền dẫn, chuyển mạch, báo hiệu…

Về truyền dẫn thì có nhiều cách để truyền dẫn như truyền dẫn về vật lý hoặc truyền dẫn về sóng vô tuyến. Bên cạnh đó chuyển mạch thì có rất nhiều loại chuyển mạch như chuyển mạch thời gian, chuyển mạch không gian…

Đối với phần báo hiệu thực sự mà để trình bày về phần báo hiệu rất là dài và nhiều, tôi đã đọc một quyển sách báo hiệu trong mạng viễn thông tôi thấy người ta viết rất đầy đủ chi tiết và hay cho nên tôi chỉ trình bày vào bài làm những ý chính cơ bản để hiểu về phương thức báo hiệu như thế nào.

Những kiến thức đó thì tôi đã trình bày những gì mình đã học ở trên lớp như môn học Thông tin quang cũng có liên quan đến truyền dẫn, môn học chuyển mạch và thực hành trên mạch tổng đài thì có liên quan đến chuyển mạch và báo hiệu thì có liên quan đến mạng viễn thông cho nên tôi đã lọc những ý chính trong các môn học để trình bày theo ý của mình.

Tất cả hình vẻ minh họa trên đều tôi tự thiết kế vẻ lại bằng phần mềm visio mà thầy Linh đã hướng dẫn lớp tìm hiểu trong môn học Mạng Viễn Thông này, trong quá trình làm bài thì không thể tránh sự sai sót khi viết bài.

24

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

[1] K. P. T. M. Nguyệt, Tổ chức mạng và dịch vụ Viễn thông, Hà Nội: Nxb Hà Nội, 2007.

Tiếng Anh:

[1] F. U. D. John G. van Bosse, Signaling in Telecommunication NetworksNetworks, Canada: Printed in the United States of America, 2007.

[2] T. Anttalainen, Introduction to Telecommunications Network Engineering, America: United States of America, 2003.

25 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

KHOA ĐIỆN, ĐIỆN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN HỌC KỲ: II NĂM HỌC: 2021 - 2022 Cán bộ chấm thi 1 Cán bộ chấm thi 2 Nhận xét:... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Điểm đánh giá của CBChT1: Bằng số:... Bằng chữ:... Nhận xét:... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Điểm đánh giá của CBChT2: Bằng số:...

Bằng chữ:...

Điểm kết luận: Bằng số...Bằng chữ:...

Thừa Thiên Huế, ngày …… tháng …… năm 20…

CBChT1 CBChT2

Một phần của tài liệu Các thành phần cơ bản trong mạng viễn thông (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)