HCOONH2(CH3)2 B HCOONH3CH2CH3 C CH3COONH3CH3 D.CH 3CH2COONH4.

Một phần của tài liệu PHÂN LOẠI CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI ĐHCĐ 2007-2008-2009 pdf (Trang 25 - 27)

C. CH2=CHCH2COOCH3.D C2H5COOCH=CH2.

A. HCOONH2(CH3)2 B HCOONH3CH2CH3 C CH3COONH3CH3 D.CH 3CH2COONH4.

Cõu 348. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ cú cựng cụng thức phõn tử C2H7NO2 tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun núng, thu được dung dịch Y và 4,48 lớt hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khớ (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cụ cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là

A. 16,5 gam. B. 8,9 gam. C. 14,3 gam. D. 15,7 gam.

Cõu 349. Hợp chất X mạch hở cú cụng thức phõn tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khớ Y và dung dịch Z. Khớ Y nặng hơn khụng khớ, làm giấy quỳ tớm ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z cú khả năng làm mất màu nước brom. Cụ cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giỏ trị của m là

A. 9,6. B. 9,4. C. 8,2. D. 10,8.

Cõu 350. Cho chất hữu cơ X cú cụng thức phõn tử C2H8O3N2 tỏc dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và cỏc chất vụ cơ. Khối lượng phõn tử (theo đvC) của Y là

A. 45. B. 68. C. 85. D. 46.

Cõu 351. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y cú cựng cụng thức phõn tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; cũn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khớ T. Cỏc chất Z và T lần lượt là

Cõu 352. Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: 3 o 2 4 + HNO Fe + HCl H SO t

Benzen→đặc Nitrobenzen→Anilin

đặc .

Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là

A. 186,0 gam. B. 111,6 gam. C. 93,0 gam. D. 55,8 gam.

Cõu 353. Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tỏc dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dựng vừa đủ là

A. 0,1 mol và 0,3 mol. B. 0,1 mol và 0,4 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,2 mol.

31.Cacbohiđrat: 1 + 1 .

Cõu 354. Để chứng minh trong phõn tử của glucozơ cú nhiều nhúm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với.

A. kim loại Na. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun núng. D. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun núng.

Cõu 355. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhúm chức của.

A. anđehit. B. Ancol. C. xeton. D. amin.

Cõu 356. Cho một số tớnh chất: cú dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xỳc tỏc axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng trỏng bạc (5); bị thuỷ phõn trong dung dịch axit đun núng (6). Cỏc tớnh chất của xenlulozơ là:

A. (1), (3), (4) và (6). B. (2), (3), (4) và (5). C. (3), (4), (5) và (6). D. (1), (2), (3) và (4).

Cõu 357. Phỏt biểu khụng đỳng là

A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.

B. Dung dịch mantozơ tỏc dụng với Cu(OH)2 khi đun núng cho kết tủa Cu2O.

C.Thủy phõn (xỳc tỏc H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cựng một monosaccarit. D. Sản phẩm thủy phõn xenlulozơ (xỳc tỏc H+, to) cú thể tham gia phản ứng trỏng gương.

Cõu 358. Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng? A. Glucozơ tỏc dụng được với nước brom.

B. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vũng. C. Ở dạng mạch hở, glucozơ cú 5 nhúm OH kề nhau.

D. Khi glucozơ ở dạng vũng thỡ tất cả cỏc nhúm –OH đều tạo ete với CH3OH.

Cõu 359. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?

A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Xenlulozơ cú cấu trỳc mạch phõn nhỏnh. C. Amilopectin cú cấu trỳc mạch phõn nhỏnh. D. Saccarozơ làm mất màu nước brom.

Cõu 360. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều cú khả năng tham gia phản ứng.

A. trỏng gương. B. hoà tan Cu(OH)2. C. Thủy phõn. D. trựng ngưng.

Cõu 361. Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phõn tử là

A. mantozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ.

Cõu 362. Cho dóy cỏc chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dóy tham gia phản ứng trỏng gương là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Cõu 363. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rừ nồng độ tỏc dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đó dựng là

A. 0,10M. B. 0,02M. C. 0,20M D. 0,01M.

Cõu 364. Lượng glucozơ cần dựng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là

A. 1,80 gam. B. 2,25 gam. C. 1,44 gam. D. 1,82 gam.

Cõu 365. Cho sơ đồ chuyển hoỏ: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2.

Cõu 366. Khối lượng của tinh bột cần dựng trong quỏ trỡnh lờn men để tạo thành 5 lớt rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quỏ trỡnh là 72% và khối lượng riờng của rượu etylic nguyờn chất là 0,8 g/ml).

A. 5,0 kg. B. 6,0 kg. C. 4,5 kg. D. 5,4 kg.

Cõu 367. Lờn men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khớ CO2 sinh ra trong quỏ trỡnh này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quỏ trỡnh lờn men là 75% thỡ giỏ trị của m là

Một phần của tài liệu PHÂN LOẠI CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI ĐHCĐ 2007-2008-2009 pdf (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w