Duy trì việc kiểm soát của Kiểm toán viên trong xác nhận.

Một phần của tài liệu 223 vận dụng hệ thống phương pháp kiểm toán với chu trình nghiệp vụ bán hàng - thu tiền trong kiểm toán tài chính  (Trang 28 - 31)

Để đảm bảo bằng chứng kiểm toán thu đợc có độ tin cậy và khách quan, Kiểm toán viên phải trực tiếp gửi th xác nhận và kiểm soát quá trình gửi th xác nhận.

- Theo dõi và xử lý các khoản không trả lời

Nếu lần thứ nhất không nhận đợc th xác nhận thì Kiểm toán viên tiến hành gửi th xác nhận lần hai. Nếu lần thứ hai không nhận đợc th xác nhận thì Kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung. Cụ thể:

 Kiểm tra phiếu thu tiền mặt hoặc giấy báo Có tiền gửi ngân hàng từ phía khách hàng.

 Kiểm tra các chứng từ Bán hàng và thu tiền nh hoá đơn bán hàng, chứng từ vận chuyển, phiếu xuất kho.

 Nếu số liệu trên th xác nhận khác với số liệu trên sổ sách kế toán thì Kiểm toán viên phải tìm hiểu nguyên nhân của sự chênh lệch và đa ra hớng xử lý (bút toán điều chỉnh, bút toán sắp xếp).

 Kết thúc việc xác nhận: cần thẩm tra lại HTKSNB trên cơ sở phân tích sự phù hợp giữa những sai lệch vừa phát hiện với đánh giá ban đầu về HTKS này. Đồng thời cần thực hiện khoa học việc suy rộng từ mẫu chọn đến quần thể khoản mục phải thu. Trên cơ sở đó có quyết định cuối cùng về số d các khoản phải thu qua xác nhận và tập hợp những bằng chứng kèm theo.

- Trắc nghiệm các khoản phải thu đã xoá sổ và khoản thu không ghi sổ. Các khoản tiền bán hàng không thể thu đợc tiền cần đợc xoá sổ và là tổn thất tài chính do nhiều nguyên nhân khác nhau kể cả khả năng xảy ra thiếu sót trong thủ tục bán hàng đến khả năng gian lận để biển thủ khoản tiền thực tế đã thu. Do vậy, cần trắc nghiệm toàn diện các khoản tiền hàng đã xoá sổ. Thủ tục thông thờng cho những trắc nghiệm này là thẩm tra lại việc xem xét cả môi trờng kiểm soát và thủ tục kiểm soát, đặc biệt là đặc tính của ngời đợc giao quyền xét duyệt và quan hệ kinh tế cùng sự phân cách nhiệm giữa ngời ghi sổ với ngời phê duyệt xoá sổ.

Khả năng sai phạm trong ghi sổ các khoản phải thu còn chứa đựng ở việc “đánh lận” giữa những khoản thực tế đã thu tiền nhng vẫn còn chuyển vào sổ sách thành khoản phải thu để biển thủ số tiền đã thu hoặc che dấu khoản tiền mặt thâm hụt. Ví dụ, trong trờng hợp này kiểm toán viên buộc phải kiểm tra lại các chứng từ, đặc biệt là các giấy báo hoặc báo cáo thu tiền, h- ớng chú ý vào tên ngời nhận tiền, số tiền đã nhận và ghi trên giấy báo. Từ đó, thực hiện đối chiếu giữa các chứng từ với những sổ nhật ký thu tiền và giấy biên nhận số tiền đã nộp.

Ngoài ra, căn cứ vào chế độ tài chính kế toán hiện hành để lập Dự phòng Nợ phải thu khó đòi.

c-Kết luận

Nghiên cứu về hệ thống phơng pháp kiểm toán trong kiểm toán nói chung và trong kiểm toán tài chính nói riêng có một tầm quan trọng không nhỏ vì chức năng chủ yếu của kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến. Do đó, kiểm toán là mục đích trực tiếp trong kiểm toán tài chính. Trên góc độ đó có thể nói, thực chất của kiểm toán tài chính là quá trình thu thập bằng chứng. Mà để thu thập bằng chứng thì trong kiểm toán phải áp dụng các phơng pháp kiểm toán khác nhau. Tuy nhiên, kiểm toán tài chính là một hoạt động đặc tr ng và nằm trong hệ thống kiểm toán nói chung. Đây là một hoạt động phức tạp, lại hoàn toàn mới mẻ, Trong khi đó, các phơng pháp kỹ thuật kiểm toán lại là sự đúc kết, khái quát hoá những kinh nghiệm kiểm toán trên cơ sở phơng pháp luận biện chứng và phơng pháp kỹ thuật cụ thể của các khoa học về giải tích, về quy hoạch, về xác suất và thống kê toán. Do vậy, hệ thống ph- ơng pháp này cần đợc hoàn thiện không ngừng qua nghiên cứu và điều tiết thực tiễn hoạt động kiểm toán.

Trên đây là toàn bộ nội dung của đề án môn học mà em đã nghiên cứu. Mặc dù còn nhiều thiếu sót, nhng với bản thân, đề án có ý nghĩa rất lớn giúp trau dồi lý luận để việc vận dụng các phơng pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ trong kiểm toán tài chính đợc phù hợp và linh hoạt. Qua đó, em có thêm cơ hội bổ sung kiến thức, sửa chữa những nhận thức cha đúng.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Bùi Minh Hải-Giáo viên giảng dạy khoa Kế toán- Kiểm toán đã giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành đề án này.

danh mục tài liệu tham khảo.1. Sách Lý thuyết kiểm toán. Chủ biên : GS. TS. Nguyễn Quang Quynh 1. Sách Lý thuyết kiểm toán. Chủ biên : GS. TS. Nguyễn Quang Quynh

< Nhà xuất bản tài chính - Hà Nội, tháng 11/ 2001>.

2. Sách Kiểm toán tài chính. Chủ biên : GS. TS. Nguyễn Quang Quynh

< Nhà xuất bản tài chính - Hà Nội, tháng 7/ 2001>.

3. Sách Kiểm toán. Tác giả A.Alvil.4. Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế. 4. Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế.

Một phần của tài liệu 223 vận dụng hệ thống phương pháp kiểm toán với chu trình nghiệp vụ bán hàng - thu tiền trong kiểm toán tài chính  (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w