III- Doanh nghiệp sản xuất theo định mức :
Một số Kiến nghị Nhằm hoàn thiện các phơng pháp tính giá thành sản phẩm
các phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Việt Nam đợc của Việt Nam đợc xây dựng theo nguyên mẫu hệ thống của Liên Xô cũ , theo mô hình kế hoạch hoá tập trung . Mặc dù , trong thời gian qua , các cơ quan chức năng đã xây dựng nhiều biện pháp cải tiến nhằm bắt kịp nhu cầu của nền kinh tế thị trờng và đạt đợc những kết quả nhất định song cũng còn nhiều vấn đề cần đợc quan tâm và làm rõ .
1-Xem xét tính chất kịp thời của tổ chức hạch toán giá thành trong doanh nghiệp hiện nay :
Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất hiên nay đều hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên .Tuy nhiên , ngoại trừ phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng thì các phơng pháp tính giá định kỳ đều có nhợc điểm chung . Đó là tính cha hợp lý giữa công việc hạch toán và đặc điểm phơng pháp kê khai th- ờng xuyên .
Thật vậy , theo chế độ hiên nay , chi phí sản xuất của nớc ta có duy nhất một hệ thống kế toán chi phí thực tế để hạch toán vì vậy cuối kỳ mới có số liệu để tính giá thành sản phẩm . Trong khi đấy hệ thống kế toán có hai phơng pháp hạch toán hàng tồn kho : phơng pháp kiểm kê định kỳ và phơng pháp kê khai th- ờng xuyên . Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì cuối kỳ tính giá thành là hợo lý nhng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên thì mọi biến động tăng , giảm chi phí phải đợc phản ánh kịp thời , thờng xuyên . Nhng theo chế độ về phơng pháp kê khai thơng xuyên hiện nay , chỉ đến cuối kỳ , kế toán mới đợc tập hợp chi phí lên tài khoản “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ’’ ( TK 154 ) và sau khi kiểm kê đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ , giá thành sản xuất thực tế của những sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ mới phản ánh vào tài khoản “ Thành phẩm ’’ ( TK 155 ) . Do đó , việc hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên khó có thể cung cấp thông tin giá trị của các loại tài sản hàng tồn kho (giá trị sản phẩm dở dang và thành phẩm ) trên sổ kế toán tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ .
Nh vậy, kế toán chi phí và giá thành không thể phản ánh một cách liên tục tình hình thành phẩm hiện có theo giá trị thực tế vì chỉ có thể biết giá trị thực tế của các khoản mục chi phí cầu thành nên giá thành sản phẩm sau khi sản phẩm đã hoàn thành và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ . Nh vậy để kê khai thờng xuyên sự biến động của thành phẩm trong kỳ , kế toán phải sử dụng một loại giá trị khác không phải là giá trị thực tế và có tính ổn định trong kỳ .
Hiện nay trên thế giới , trong hệ thống của các nớc tiên tiến đều song song tồn tại hai hệ thống chi phí khác nhau :
-Hệ thống chi phí thực tế -Hệ thống chi phí thông dụng
Các hệ thống trên rất linh hoạt , có thể thấy đợc điểm này qua sự khác nhau về thời điểm tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của chúng .
Hệ thống kế
toán chi phí trực tiếpNVL Nhân công trực tiếp Sản xuất chung Thời điểm tập hợp chi phí và tính giá thành
Thực tế Thực tế Thực tế Thực tế Cuối kỳ
Thông dụng Thông dụng Thông dụng Thông dụng Bất kỳ thời điểm nào -Hệ thồng kế toán chi phí thực tế luôn phù hợp cho bất cứ doanh nghiệp nào muốn tính giá thành chính xác vào thời điểm cuối kỳ .
-Hệ thống kế toán thông dụng dùng trong các doanh nghiệp muốn nhanh chóng giá thành sản phẩm tại bất cứ thời điểm nào ,đến cuối kỳ điều chỉnh lại theo giá thành thực tế .
So với hệ thống kế toán Việt Nam thì hệ thống này rất tiến bộ .Bên cạnh đấy phơng pháp này cũng rất dễ hiểu và có thể vận dụng đợc với trình độ của đội ngũ kế toán Việt Nam . Song hệ thống này cha đợc xem xét một cách chính thức .Với sự phát triển ngày càng đa dạng của các loại hình sản xuất và yêu cầu của thị trờng thì việc bổ sung hệ thống chi phí sản xuất thông dụng vào hệ thống kế toán Việt Nam là rất cần thiết . Điều này chỉ đợc thực hiện khi Bộ Tài Chính và các cơ quan chức năng cho phép doanh nghiệp đợc ớc tính phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ để có thể ứng dụng hệ thống chi phí sản xuất thông dụng .
Ngoài ra , mặc dù nhà nớc đã công nhận phơng pháp tính giá thành định mức nhng Bộ tài chính cha ban hành bộ chứng từ và các qui chế xây dựng định mức chi phí , tài khoản hạch toán , phơng pháp hạch toán và phơng pháp xử lý chênh lệch biến động chi phí cuối kỳ để có thể ứng dụng phơng pháp tính giá thành theo định mức .
Bên cạnh đó , việc tính giá thành còn bị chậm lại do các chứng từ bên ngoài nh các hoá đơn tiền điện , nớc , điện thoại , . Các chứng từ này đến cuối…
tháng thậm chí đến đầu tháng sau nhà cung cấp mới gửi đến doanh nghiệp .Trong khi đấy theo yêu cầu “ chính xác ’’ kế toán không đợc tính trớc các chi phí này dẫn đến việc hạch toán giá thành bị chậm lại .
Để tính giá thành sản phẩm thì trớc hết kế toán phải đánh giá chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ . Nhng mỗi phơng pháp đánh giá chỉ thích hợp với một số điều kiện nhất định nh phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ thích hợp trong trờng hợp chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất , khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít , . Mỗi ph… ơng pháp đều có cơ sở của nó nhng không có một phơng pháp nào phản ánh chính xác đợc giá trị này mà chỉ xác định một cách hợp lý trong những khuôn khổ nhất định . Hơn thế nữa , phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng hoàn thành tơng đơng đợc cao là có kết quả chính xác cao nhất nhng lại đòi hỏi khối lợng tính toán quá nhiều và mất nhiều thời gian. Vậy liệu một doanh nghiệp có mất thời gian và chi phí trong khi nó lại không làm thay đồi đáng kể kết quả nhận đợc trong kỳ .
Ngoài ra , trong nội dung giá thành sản phẩm có một khoản chi phí chung cần phân bổ . Đó là chi phí sản xuất chung . Ngay từ khi phát sinh , chi phí này đã mang tính chất chung liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành không thể phân tích rạch ròi ra đợc . Việc đánh giá cũng chỉ mang tính chất tơng đối . Hơn nữa , doanh nghiệp lại phải luôn đánh giá hiệu quả của việc có thông tin chính xác với chi phí và thời gian bỏ ra để có nó .
Bên cạnh đấy , do các doanh nghiệp thuộc ngành nghề sản xuất khác nhau, có đặc điểm tồ chức sản xuất sản phẩm và yêu cầu quản lý khác nhau , trong khi cấp quản lý vĩ mô lại cha có các văn bản hớng dẫn cụ thể về công tác tổ chức kế toán phù hợp với từng nghành nghề sản xuất cho nên phần hành kế toán có không ít sai phạm . Sai phạm này có thể là hiểu sai nội dung chi phí hoặc ghi sai chi phí làm chi phí tăng hay giảm so với thực tế . Điều này ảnh h- ởng không nhỏ đến sự trung thực và tính chính xác trong tính giá thành sản phẩm .
Trên đây là toàn bộ nội dung đề tài “ Bàn về các phơng pháp tính giá thành sản phẩm sản xuất trong các loại hình doanh nghiệp hiện nay ’’ của em .
Qua quá trìng nghiên cứu đề tài , em nhận thấy rằng . Trong điều kiện cơ chế thị trờng luôn có cạnh tranh gay gắt , khi khoa học ngày càng phát triển xu hớng cạnh tranh giá cả sẽ nhờng cho cạnh tranh chất lợng . Doanh nghiệp không thể tăng lợi nhuận thông qua chênh lệch giá mà tăng lợi nhuận bằng chính tiềm lực của mình . Đó là giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm , tăng năng suất nhng vẫn bảo đảm đ- ợc chất lợng sản phẩm là tốt nhất . Chỉ bằng con đờng này , doanh nghiệp mới có thể phát triển bền vững trong cơ chế thị trờng.
Ngoài ra, dựa vào những chỉ tiêu tổng giá thành , giá thành đơn vị hay các khoản mục trong giá thành , nhà quản trị có thể đề ra những biện pháp , chíng sách kinh tế –kỹ thuật làm tăng hiệu quả đồng vốn đầu t và mở rộng quy mô sản xuất , nâng cao tiềm lực doanh nghiệp . Do đó kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có vai trò rất
quan trọng . Trong đó chọn lựa đợc phơng pháp tính giá phù hợp đặc điểm doanh nghiệp , đặc điểm sản phẩm , phản ánh đúng - đủ chi phí trong giá thành sản phẩm và cung cấp thông tin nhanh chóng có ý nghĩ to lớn .
Nh vậy có thể nói , việc hoàn thiện hơn công tác tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp là rất cần thiết và cấp bách , quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Để hoàn thiện mục tiêu này không chỉ cần sự hỗ lực của doanh nghiệp mà còn cần cả sự hỗ trợ của nhà nớc trong nghiên cứu và ban hành những hệ thống tính giá kho học và linh hoạt phù hợp với đặcđiểm từng nghành . Trên cơ sở chế độ ban hành , doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp tính giá phù hợp với doanh nghiệp mình nhất , phục vụ cho hoạt động quản lý – tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn .
Mặc dù em đã cố gắng và luôn nhận đợc chỉ bảo , hớng đẫn tận tình của Cô giáo –Trần Thị Nam Thanh , song do điều kiện tìm hiểu có hạn nên trong bài viết không thể tránh khỏi những sai sót nhất định . Em mong muốn nhận đợc những ý kiến đóng góp bổ sung nhằm hoàn thiện tốt hơn nữa đề án môn học của mình .