•Nguyên lý I của nhiệt động học: tính bảo toàn của NL.
•Các quá trình xảy ra không cần tác động của bên ngoài là quá trình tự xảy ra.
•VD: Khi quả trứng rơi khỏi tay bạn xuống đất, nó sẽ tự vỡ.
•Quá trình ngược lại không tự xảy ra. Khi quả trứng trở lại bàn tay bạn, nó không thể lành lại được.
•Kết luận: quá trình tự xảy ra là quá trình có hướng.
•Quá trình tự xảy ra theo chiều này thì không tự xảy ra theo chiều ngược lại.
41
Vậy
Vậy
• Chỉ dựa vào sự biến đổi nội năng (hay Enthalpy ∆H) thì không thể tiên đoán được chiều phản ứng.
• Để tiên đoán chính xác chiều hướng của phản ứng ta cần phải xem xét một yếu tố nữa đó là ĐỘ MẤT TRẬT TỰ của hệ (được thể hiện qua giá trị ENTROPY ký hiệu S)
42
ENTROPI
ENTROPI
Entropi S là thước đo độ hỗn loạn của trạng thái của hệ thống
Biến đổi xảy ra tự nhiên thì đi kèm với sự tăng entropy
Thường thì sự gia tăng entropy của một quá trình sẽ di cùng với sự giảm entropy của quá trình khác nhưng sự gia tăng là lấn át
Entropy là một hàm trạng thái
Cho 1 hệ thống: ∆S = Scu iố – Sđầu.
• Nếu ∆S > 0 hệ thống mất trật tự hơn
• ∆S < 0 hệ thống trật tự hơn
43
• Entropy của một chất có thể tăng bằng hai cách:
Tăng bằng cách cung cấp nhiệt dẫn đến gia tăng chuyển động tức là tăng sự hỗn loạn của các phân tử.
Tăng bằng cách cung cấp nhiều chỗ hơn để các phân tử có thể phân tán dễ dàng hơn.
44
Một số quy tắc để dánh giá sự biến thiên của Một số quy tắc để dánh giá sự biến thiên của
entropy S trong các quá trình hóa học: entropy S trong các quá trình hóa học:
So tăng (∆So>0) khi các chất chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng hay khí.
Ví dụ: H2O (r) → H2O (l) ∆So>0
So tăng (∆So>0) khi một chất rắn hay lỏng hòa tan vào nước hay dung môi.
So giảm (∆So<0) khi một chất khí hòa tan vào nước hay dung môi.
So tăng khi M (khối lượng phân tử) tăng. Ví dụ: So
O2 < So O3
45
So giảm ở chất rắn mạng liên kết cộng hóa trị, So tăng khi liên kết có một phần tính kim loại.
Ví dụ: So C(diamond) < So C(graphite)
So tăng tỷ lệ với độ yếu và độ mềm của liên kết giữa các nguyên tử.
46