C, 72 o 74 o 76 o 78 o 80 o 82 o C) với các mác nhựa polyme, sau đó lập tương quan giữa trị số G*/sinδ với nhiệt độ thử
Hướng dẫn cách dự tính nhiệt độ mặt đường cao nhất
C.1 Quy định chung
C.1.1 Nhiệt độ mặt đường cao nhất sử dụng cho dự án xây dựng đường bộ cần được lựa chọn phù hợp với nhiệt độ không khí khu vực có dự án đi qua, phù hợp với đặc tính dòng xe (quy mô giao hợp với nhiệt độ không khí khu vực có dự án đi qua, phù hợp với đặc tính dòng xe (quy mô giao thông, tốc độ khai thác) và chiều sâu lớp vật liệu sử dụng nhựa đường.
C.1.2 Lựa chọn nhiệt độ mặt đường cao nhất bao gồm 3 bước:
- Bước 1: Lựa chọn nhiệt độ mặt đường theo điều kiện nhiệt độ không khí khu vực dự án đi qua. Nhiệt độ không khí cao nhất được lấy từ chuỗi số liệu thống kê từ các trạm khí tượng mặt đất (chi tiết được nêu trong C.3)
- Bước 2: Điều chỉnh nhiệt độ mặt đường cao nhất theo đặc tính đặc tính dòng xe (chi tiết được nêu trong C.4).
- Bước 3: Điều chỉnh nhiệt độ mặt đường cao nhất theo chiều sâu lớp vật liệu sử dụng nhựa đường (chi tiết được nêu trong C.5).
C.1.3. Độ tin cậy khi tính toán nhiệt độ mặt đường cao nhất được quy định là 98 %.
C.2 Các thuật ngữ và định nghĩa
C.2.1 Độ tin cậy là xác suất nhiệt độ mặt đường cao nhất nhỏ hơn hoặc bằng nhiệt độ được tính theo mô hình LTPP (Long-Term Pavement Performance Program). mô hình LTPP (Long-Term Pavement Performance Program).
C.2.2 Nhiệt độ không khí ngày cao nhất là nhiệt độ không khí giờ lớn nhất trong ngày tại vị trí dự án xây dựng đường bộ. xây dựng đường bộ.
C.2.3 Nhiệt độ không khí 7 ngày cao nhất trong năm là giá trị trung bình chuỗi số liệu 7 ngày có nhiệt độ không khí cao nhất trong năm tại vị trí dự án xây dựng đường bộ. độ không khí cao nhất trong năm tại vị trí dự án xây dựng đường bộ.
C.2.4 Thời gian thống kê số liệu được quy định là 20 năm liên tục. Trường hợp khó khăn thì thời gian có thể it hơn nhưng không được dưới 10 năm. Chuỗi số liệu thống kê xác định giá trị trung bình và có thể it hơn nhưng không được dưới 10 năm. Chuỗi số liệu thống kê xác định giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của nhiệt độ mặt đường tối đa hàng năm.
C.2.5 Nhiệt độ mặt đường cao nhất là nhiệt độ dưới 20 mm so với bề mặt mặt đường, tại vị trí của dự án. Nhiệt độ mặt đường cao nhất được xác định theo mô hình LTPP. dự án. Nhiệt độ mặt đường cao nhất được xác định theo mô hình LTPP.
C.2.6 Nhiệt độ mặt đường cao nhất điều chỉnh là nhiệt độ mặt đường cao nhất sau khi dự tính theo điều kiện nhiệt độ không khí được điều chỉnh theo đặc tình dòng xe và chiều sâu lớp vật liệu. Nhiệt điều kiện nhiệt độ không khí được điều chỉnh theo đặc tình dòng xe và chiều sâu lớp vật liệu. Nhiệt độ mặt đường cao nhất điều chỉnh được sử dụng để chọn mác nhựa, thí nghiệm một số chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa đường.
46
C.3. Dự tính nhiệt độ mặt đường cao nhất từ nhiệt độ không khí khu vực dự án đường bộ đi qua bộ đi qua
C.3.1 Căn cứ hồ sơ thiết kế của dự án xây dựng công trình đường bộ; Căn cứ vào số liệu nhiệt độ của trạm khí tượng khu vực dự án xây dựng công trình đường bộ: của trạm khí tượng khu vực dự án xây dựng công trình đường bộ:
- Xác định khu vực (các tỉnh, thành phố) có dự án đi qua;
- Thu thập nhiệt độ không khí của 7 ngày cao nhất trong 20 năm liên tục. Tính toán nhiệt độ không khí 7 ngày cao nhất trong từng năm:
Nhiệt độ không khí 7 ngày cao nhất trong năm thứ i được tính theo công thức (C.1): 7 1 7 7 j j i T T (C.1) Trong đó:
T7i : Nhiệt độ không khí 7 ngày cao nhất trong năm thứ i, oC;
Tj : Nhiệt độ không khí cao nhất thứ j trong năm, oC; j là số ngày tính toán, j=1-7. Trong EXCEL có thể sử dụng công thức T7i = AVERAGE(T1:T7) để tính.
- Tính toán giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của chuỗi n = 20 số liệu nhiệt độ không khí 7 ngày cao nhất trong năm.
Nhiệt độ không khí trung bình 7 ngày cao nhất được tính theo công thức (C.2):
71 1 max n i i air T T n (C.2) Trong đó:
Tair-max : Nhiệt độ không khí trung bình 7 ngày cao nhất, o
C; n : Số năm tính toán (thường 20 năm);
Trong EXCEL có thể sử dụng công thức Tair-max = AVERAGE(T71:T7n) để tính.
Độ lệch chuẩn Sair của nhiệt độ không khí 7 ngày cao nhất được tính theo công thức (C.3):
2 7 max 1 1 n i air i air T T S n (C.3) Trong đó:
Sair : Độ lệch chuẩn của nhiệt độ không khí 7 ngày cao nhất, oC; Trong EXCEL có thể sử dụng công thức Sair = STDEV.S(T71:T7n)
C.3.2 Biểu thức xác định nhiệt độ mặt đường cao nhất theo mô hình LTPP: Nhiệt độ mặt đường cao nhất THighPav (oC) được tính theo biểu thức (C.4): Nhiệt độ mặt đường cao nhất THighPav (oC) được tính theo biểu thức (C.4):
2 2 1/2 max 54,32 0,78 air 0,0025 at 15,14lg( 25) (9 0,61 air) HighPav T T L H Z S (C.4) Trong đó: Lat : Vĩ độ trạm khí tượng, độ;
Tair-max : Nhiệt độ không khí trung bình 7 ngày cao nhất, o
C;
Sair : Độ lệch chuẩn của nhiệt độ không khí 7 ngày cao nhất, oC;
H : Chiều sâu tính từ bề mặt đường, mm; khi tính nhiệt độ mặt đường cao nhất thì chiều sâu H = 20mm.
Z : Hệ số phụ thuộc độ tin cậy R, khi R = 98 % thì Z= 2,055. Trong EXCEL có thể sử dụng công thức Z = NORMSINV(R/100).
Công thức (C.4) còn dùng để xác định nhiệt độ cao nhất trong các lớp hỗn hợp nhựa nóng phía dưới tùy thuộc vào chiều sâu H tính từ bề mặt đường.
C.3.3 Số liệu dự báo nhiệt độ mặt đường cao nhất các vùng ở Việt Nam
C.3.3.1 Trong giai đoạn lập dự án, thiết kế sơ bộ, có thể tham khảo các số liệu nhiệt độ mặt đường cao nhất theo vùng khí hậu như Bảng C.1 nhất theo vùng khí hậu như Bảng C.1
C.3.3.2 Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, nhiệt độ mặt đường cao nhất nên được xác định theo C3.1, C.3.2; nếu không, có thể tham khảo Bảng C.1. được xác định theo C3.1, C.3.2; nếu không, có thể tham khảo Bảng C.1.
Bảng C.1 – Số liệu dự báo nhiệt độ mặt đường cao nhất theo các vùng khí hậu ở Việt Nam (tham khảo)
TT Vùng khí hậu Dự báo nhiệt độ mặt
đường cao nhất, o
C
1 Vùng Tây Bắc (Điện Biên, Sơn La) 62,0