bình quân sản xuất 4 sản phẩm là bao nhiêu?
181
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
a. Tổng chi phí sản xuất trong dài hạn
*Tổng chi phí dài hạn (LTC) bao gồm toàn bộ những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh các hàng hóa hay dịch vụ trong điều kiện các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất đều có thể điều chỉnh.
• Chi phí trong dài hạn là chi phí ở phương án tốt nhất (ngắn hạn)
Ví dụ: Để sản xuất ra 50 đơn vị sản phẩm, hãng có các phương án: A(1K,14L), B(2K,9L), C(3K,6L), D(4K,4L).
Với PK=r = 8$, PL=w=2. Khi đó hãng chọn phương án nào?
182
C
Q
0
LTC
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
C Q Q TC VC FC FC FC
Đồ thị chi phí sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn
b. Chi phí bình quân dài hạn (LAC)
Là mức chi phí bình quân tính trên mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất trong dài hạn. sản xuất trong dài hạn.
Công thức tính:
c. Chi phí cận biên dài hạn (LMC)
Là sự thay đổi trong tổng mức chi phí do sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm trong dài hạn. một đơn vị sản phẩm trong dài hạn.
Công thức tính:
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
LTC LAC Q ' Q LTC LMC LTC Q
Mối quan hệ giữa chi phí cận biên dài hạn (LMC) và chi phí bình quân dài hạn (LAC) phí bình quân dài hạn (LAC)
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
C Q 0 LAC LMC LACmin
185C C Q 0 LAC LMC C Q 0 LAC LMC C Q 0 LAC LMC
d. Hiệu suất kinh tế theo quy mô
HS tăng theo quy mô
HS giảm theo quy mô
HS không đổi theo quy mô
186
• Mối quan hệ giữa AC và LAC
Hãng đang đứng trước sự lựa chọn quy mô nhà máy: Quy mô nhỏ (AC1), quy mô vừa (AC2) và quy mô lớn (AC3)
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
0 C Q AC2 AC1 AC 3 C2 C1 Q1Q1*Q2 Q3Q2*Q4
Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn
LAC
187
Mối quan hệ giữa AC và LAC
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
0 C
Q
LAC
LAC là đường bao của các ATC
Q1 Q2 Q3 Q4
AC1
AC2 AC3
AC4AC5
188
* Mối quan hệ giữa MC và LMC
Tại mức sản lượng LAC tiếp xúc với AC, MC = LMC 4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
0 LMC LAC Q2 Q1 C Q AC2 MC2 MC1 AC1
189
e. Đường đồng phí
Khái niệm: Đường đồng phí là đường bao gồm các tậphợp tối đa về đầu vào mà doanh nghiệp có thể mua (thuê) hợp tối đa về đầu vào mà doanh nghiệp có thể mua (thuê) với một lượng chi phí nhất định và giá của đầu vào là cho trước.
Phương trình đường đồng phí
C = w*L + r*K
Trong đó:
C là mức chi phí sản xuất
L, K là số lượng đầu vào lao động và vốn
w,r là giá thuê 1 đơn vị lao động và 1 đơn vị vốn
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
190e. Đường đồng phí e. Đường đồng phí • Đồ thị đường đồng phí Độ dốc đường đồng phí L K C/w C C/r 0 K1 K2 ∆K L1 L2 ∆L K w tg L r * Các nhân tố tác động đến đường đồng phí: - Chi phí
- Giá cả của các yếu tố đầu vào
4.3. Lựa chọn đầu vào tối ưu
4.3.1. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóachi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định.
4.3.2. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sảnlượng khi có một mức chi phí nhất định. lượng khi có một mức chi phí nhất định.
4.3.1. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất 1 mức sản lượng nhất định khi sản xuất 1 mức sản lượng nhất định
** Giả sử hãng chỉ sử dụng 2 yếu tố đầu vào là lao động (L)và vốn K. Giá lao động w và giá vốn là r. Hãng muốn sản và vốn K. Giá lao động w và giá vốn là r. Hãng muốn sản xuất một mức sản lượng Q0 với mức chi phí là thấp nhất cần chọn tập hợp đầu vào: