CÁC CÂU SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI?

Một phần của tài liệu Kinh tế học vi mô II: Bài tập - Phần 1 (Trang 36 - 37)

1. Đường chi phí bình qn trong dài hạn là đường bao của các đường chi phí bình qn trong ngắn hạn.

2. Sản phẩm cận biên của đầu vào vốn trong hàm sản xuất Cobb- Douglas không thể là một số âm.

3. Một hãng đang sản xuất trong dài hạn lựa chọn các đầu vào X, Y, z,... để sản xuất với giá tưong ứng là X, y, z,... hãng có một mức chi phí cho trước là TC0, điều kiện cần và đủ để hãng sẽ lựa chọn các

' MPX _ MPy _ MPZ

đâu vào tơi ưu nhăm tơi đa hóa sản lượng là: ì X y z ' TC0 = X.x + y.Y + Z.z +...

4. Đường mở rộng sản lượng là đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị các kết hợp lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng khi giá của một đầu vào thay đổi.

5. Hàm chi phí sản xuất trong dài hạn của một hãng sẽ biểu thị kinh tế của quy mô nếu tỷ lệ giữa chi phí cậii biên dài hạn và chi phí bình qn dài hạn nhỏ hơn 1.

6. Trong điều kiện công nghệ không đổi, tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giảm dần dọc theo đường đồng lượng co dạng cong lồi.

7. Một sự tăng giá của tất cả các đầu vào của quá trình sản xuất sẽ làm dịch chuyển các đường tổng chi phí trong ngắn hạn sang phải, nhưng không làm thay đổi các đường chi phí trong dài hạn.

8. Chi phí cận biên trong dài hạn của một hãng bằng tổng các mức chi phí cận biên trong ngắn hạn.

9. Hiệu suất tăng theo quy mơ ngụ ý rằng chi phí bình quân đang tăng lên khi sản lượng tăng.

, . , MP, MPy

10. Một hãng đang sản xuât tại điêm ——, trong đó r và w r

w tương ứng là giá của hai đầu vào vốn (K) và lao động (L), nếu hãng muốn giảm chi phí và giữ nguyên sản lượng, hãng cần giảm lượng đầu vào lao động và tăng lượng đầu vào vốn.

11. Neu hiệu suất khơng đổi theo quy mơ thì đường mở rộng sản lượng sẽ là đường thẳng.

12. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên là tỷ lệ mà một đầu vào có thể thay thế cho đầu vào kia để giữ nguyên mức sản lượng.

13. Nếu tăng lượng tất cả các đầu vào sử dụng lên cùng n lần, sản lượng sản xuất ra sẽ tăng lên một tỷ lệ nhỏ hơn n lần, thì quá trình sản xuất này được gọi là hiệu suất tăng theo quy mô.

14. Trong dài hạn, hãng sẽ lựa chọn các đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí tại điểm đường đồng phí cắt đường đồng lượng.

15. Hàm sản xuất trong dài hạn của một hãng có phương trình Q = min (4K, 6L), chúng ta có thể khẳng định rằng hai đầu vào vốn (K) và lao động (L) của hãng này có khả năng thay thế hoàn hảo cho nhau.

Một phần của tài liệu Kinh tế học vi mô II: Bài tập - Phần 1 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)