Làm rõ nội dung cơ bản của CNH,HĐH:

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi và đáp án ôn tập kinh tế chính trị mác lê nin (Trang 27 - 32)

+ Thực hiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ, để xây dựng cơ sở vật chất của CNXH, cơ khí hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, phát triển LLSX …

+ Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội.

+ Cùng với quá trình phát triển LLSX từng bước hoàn thiện QHSX XHCN.

LLSX…

- Khẳng định vai trò của cuộc cách mạng khoa học công nghệ trong phát triển LLSX ở nước ta:

Nước ta quá độ lên CNXH từ một nước thuộc địa nửa phong kiến bỏ qua chế độ TBCN có nghĩa là chưa có cơ sở của nền đại công nghiệp cơ khí. Do vậy để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phải CNH,HĐH trong đó tiến hành cuộc cách mạng khoa học công nghệ là then chốt.

Cuộc cách mạng đó vừa phải phản ánh được tất cả các nhiệm vụ, nội dung CNH, HĐH mà thế giới đã, đang trải qua vừa đảm bảo phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể ở nước ta trong từng giai đoạn.

- Làm rõ nội dung cuộc cách mạng khoa học công nghệ ở nước ta:

Cơ khí hóa, hiện đại hóa, trang bị công nghệ hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân;

Tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phổ biến ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại và kinh tế tri thức vào sản xuất, đời sống với các hình thức, bước đi thích hợp…

3. Ý nghĩa:

- Kết hợp phát triển kinh tế với QPAN là vấn đề có tính qui luật của mọi quốc gia, đối với nước ta còn là đòi hỏi của qui luật dựng nước phải đi đôi với giữ nước từ ngàn xưa.

- CNH,HĐH có quan hệ biện chứng với QPAN, quá trình CNH,HĐH tạo điều kiện xây dựng CSVCKT của nền kinh tế tạo nên tiềm lực kinh tế quân sự, sức mạnh quân sự; đó là tiền đề khách quan để xây dựng nên QPAN vững chắc. Ngược lại, QPAN tác động tích cực trở lại quá trình CNH,HĐH …(trên cả 2 chiều).

- Người cán bộ sỹ quan phải nắm chắc đường lối CNH,HĐH chủ động khai thác tiềm lực nền kinh tế để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, mặt khác phải tích cực phát huy vai trò của đơn vị mình trong bảo vệ và tham gia phát triển kinh tế.

C. Kết luận

C30. Làm rõ vai trò kinh tế nông thôn ở nước ta trong gia đoạn hiện nay. Ý nghĩa của vấn đề trên?

A. Đặt vấn đề:

B. Giải quyết vấn đề:

1. Làm rõ vai trò kinh tế nông thôn ở nước ta trong gia đoạn hiện nay:

- Kinh tế nông thôn: Kinh tế nông thôn là một phức hợp những nhân tố cấu thành của LLSX và QHSX trong nông – lâm – ngư nghiệp, cùng các ngành thủ công nghiệp truyền thống, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến phục vụ nông nghiệp và các ngành thương nghiệp, dịch vụ… trên địa bàn nông thôn có quan hệ hữu cơ với nền kinh tế.

- Phân tích vai trò kinh tế nông thôn: Có thể phân tích lần lượt các nội dung cũng có thể nêu làm rõ mối quan hệ của các nội dung rồi phân tích một nội dung cơ bản nhất.

thực phẩm; nguyên nhiên liệu; nhân lực; vốn … cho CNH,HĐH.

+ Góp phần thực hiện có hiệu quả quá trình CNH,HĐH tại chỗ: Huy động nguồn lực tại chỗ, xây dựng thị trường nội địa…cho CNH,HĐH.

+ Góp phần to lớn trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái.

+ Tạo cơ sở vật chất để xây dựng nông thôn mới và phát triển văn hoá ở nông thôn.

+ Góp phần quyết định sự thắng lợi của CNXH ở nông thôn nói riêng và cả nước nói chung.

2. Ý nghĩa:

- Nước ta là nước nông nghiệp do vậy kinh tế nông thôn là bộ phận quan trọng trong tiến trình phát triển nền kinh tế đất nước. Phát triển kinh tế nông thôn là một bước cụ thể hoá sự vận dụng đúng đắn quá trình CNH,HĐH, thể hiện tính sáng tạo của đảng ta.

- Xây dựng kinh tế nông thôn tạo điều kiện vững chắc để tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập của các tầng lớp dân cư, thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo.

- Xây dựng kinh tế nông thôn góp phần cũng cố thế trận chiến tranh nhân dân, quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Đó cũng là cơ sở để xác định rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành nói chung và của cán bộ sỹ quan, chiến sỹ quân đội trên địa bàn đứng chân ở nông thôn.

C. Kết luận

C31. Nêu nội dung CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn. Phân tích chủ trương phát triển kinh tế nông thôn và xây dưng nông thôn mới ở Việt Nam. Ý nghĩa vấn đề đó với xây dựng địa bàn đóng quân?

A. Đặt vấn đề:

B. Giải quyết vấn đề:

1. Nêu nội dung CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay:

- Khái niệm nông nghiệp và nông thôn.

- Nội dung CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn hiện nay:

+ CNH,HĐH nông nghiệp và nông thôn là quá trình xây dựng CSVCKT và chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo định hướng sản xuất lớn hiện đại. Gắn nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ…nhằm nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới giàu có, công bằng, dân chủ văn minh và XHCN.

+ Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, xây dựng các vùng chuyên canh sản xuất trên qui mô lớn từng bước hiện đại hoá, đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và quốc tế. Trước mắt tập trung một số ngành chủ lực như: cây lương thực, cây ăn quả, cây công nghiệp; chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản…

+ Thúc đẩy quá trình hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn bao gồm: Thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, phát triển giao thông nông thôn, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ…

+ Phát triển công ngiệp, tiểu thủ công nghiệp…các ngành nghề truyền thống tại các địa phương.

+ Phát triển loại hình dịch vụ sản xuất và đời sống nông thôn.

+ Xây dựng nông thôn mới sạch về môi trường, giàu có, công bằng, dân chủ, văn minh.

2. Phân tích nội dung phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nôngthôn mới theo định hướng XHCN: thôn mới theo định hướng XHCN:

Có thể phân tích lần lượt các nội dung cũng có thể nêu làm rõ mối quan hệ của các nội dung rồi phân tích một nội dung cơ bản nhất.

- Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng thị trường định hướng XHCN.

- Phát triển kinh tế hàng hoá ở nông thôn với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần:

Tuỳ theo tình hình cụ thể để xác định cơ cấu kinh tế thành phần ở nông thôn cho phù hợp với điều kiện cụ thể, lợi thế của từng vùng.

Kết hợp xây dựng kinh tế với chính sách xã hội thực hiện xây dựng nông thôn mới.

- Ngăn chặn sự xung đột lợi ích trong nội bộ nông thôn, giữa nông thôn với thành thị.

3. Ý nghĩa:

- Nắm nội dung CNH,HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn để chủ động có kế hoạch tham gia xây dựng địa phương nơi đóng quân, tham mưu cho chính quyền về QPAN.

- Là cơ sở để tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối “tam nông” của Đảng.

- Chỉ huy đơn vị làm tốt công tác dân vận, tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới, giữ vững an ninh chính trị trên địa bàn đóng quân.

C. Kết luận

C32. Cơ sở khoa học của đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Ý nghĩa của vấn đề trên?

A. Đặt vấn đề:

B. Giải quyết vấn đề:

1. Cơ sở khoa học của đường lối phát triển kinh tế thị trường địnhhướng XHCN ở nước ta hướng XHCN ở nước ta

- Nêu khái quát về KTTT định hướng XHCN ở nước ta:

KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế hàng hoá được vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.

- Làm rõ cơ sở khoa học của KTTT định hướng XHCN ở nước ta:

+ Hiện nay nền kinh tế nước ta còn tồn tại các điều kiện khách quan của nền kinh tế hàng hoá đó là sự phân công lao động và sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về TLSX. Mặt khác, do trình độ sản xuất nước ta hiện nay chưa thể đáp ứng phân phối trực tiếp theo nhu cầu.

cực, là cách thức tối ưu để phát triển kinh tế nước ta: Tạo động lực phát triển LLSX;

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế;

Kích thích người sản xuất chủ động, năng động, sáng tao…;

Tạo ra khối lượng sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú. Góp phần đào luyện người quản lý, sản xuất và kinh doanh giỏi;

Tạo điều kiện chủ động tích cực mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế; + Tuy nhiên, phát triển nền KTTT cũng có mặt tiêu cực, nhà nước có chức năng quản lý kinh tế do đó phải kết hợp kế hoạch và thị trường, phát huy vai trò quản lý, điều tiết kinh tế của nhà nước theo định hướng XHCN.

3. Ý nghĩa:

- Phải thấy được KTTT là một kiểu vận hành nền kinh tế hàng hoá, là sản phẩm chung của nền văn minh nhân loại. Phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta là phương tiện, là kiểu kinh tế quá độ để chúng ta thực hiện mục tiêu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống vất chất tinh thần của nhân dân.

- Phát triển KTTT định hướng XHCN vừa phát huy được vai trò qui luật kinh tế khách quan, vừa phát huy được vai trò chủ quan trong quản lý kinh tế của Nhà nước, hạn chế được các yếu tố tự phát lên TBCN.

- Có trách nhiệm bảo vệ quan điểm của Đảng về KTTT, chống lại mọi sự xuyên tạc tuyệt đối hoá phát triển KTTT là đi theo CNTB.

C. Kết luận

C33. Phân tích đặc trưng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Ý nghĩa của vấn đề đó?

A. Đặt vấn đề:

B. Giải quyết vấn đề:

1. Phân tích đặc trưng nền kịi trường định hướng XHCN ở nước ta:

- Nêu khái quát KTTT định hướng XHCN ở nước ta:

KTTT định hướng XHCN ở nước ta là nền kinh tế hàng hoá được vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Nước ta phát triển KTTT định hướng XHCN là tất yếu khách quan.

- Phân tích các đặc trưng của KTTT định hướng XHCN:

+ Làm rõ mục đích KTTT là nhằm phát triển LLSX, chúng ta sử dụng KTTT như một phương tiện để xây dựng CNXH;

+ Làm rõ KTTT ở nước ta có sự quản lý, định hướng của nhà nước XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN;

+ Làm rõ nền KTTT còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu về TLSX, nhiều thành phần kinh tế khác nhau, trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, thành phần kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể tạo thành nền tảng của nền kinh tế;

+ Làm rõ còn sử dụng nhiều hình thức phân phối, trong đó lấy hình thức phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu;

2. Ý nghĩa:

- KTTT là sản phẩm chung của nền văn minh; sử dụng KTTT ở nước ta là hình thức tổ chức kinh tế, là phương tiện để phát triển LLSX, trên cơ sở đó để xác lập và cũng cố hoàn thiện QHSX của CNXH ở nước ta;

- Tăng cường quản lý của nhà nước XHCN để khắc phục các mặt trái của KTTT nhằm thực hiện mục tiêu của CNXH “Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”;

- Đối với hoạt động của đơn vị phải kết hợp hài hoà các lợi ích, quan tâm đúng mức đến lợi ích vật chất nhưng phải có sự lãnh đạo quản lý chặt chẽ, chống tuyệt đối một mặt…

C. Kết luận

C34. Làm rõ vai trò nhà nước và các công cụ quản lý vĩ mô đối với kinh tế thị trường định hướng XHCN Ở Việt Nam. Ý nghĩa của vấn đề trên?

A. Đặt vấn đề:

B. Giải quyết vấn đề:

1 Nêu và phân tích vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN. định hướng XHCN.

- Nêu khái quát vai trò kinh tế của nhà nước nói chung.

- Làm rõ vai trò nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam: + Phân tích vai trò nhà nước thông qua tác động kinh tế: Kiểm soát; định hướng, điều chỉnh; phân phối theo định hướng XHCN.

+ Phân tích vai trò nhà nước thông qua cơ chế: Kế hoạch và thị trường; hệ thống công cụ bảo đảm mục tiêu kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn…

- Nhà nước quản lý nền kinh tế thông qua kế hoạch và thị trường:

+ Kế hoạch nhà nước là trên cơ sở nhận thức qui luật kinh tế thị trường, thực trạng nền kinh tế nước ta để định ra mục tiêu, quan điểm, chỉ tiêu, giải pháp để phát triển kinh tế theo một chương trình thống nhất trong phạm vi toàn xã hội.

Tuỳ theo nhiệm vụ chức năng cụ thể để phân loại kế hoạch, nhưng thông thường có kế hoạch dài hạn, ngắn hạn; kế hoạch trung ương và địa phương cơ sở.

+ Thị trường là tổng hoá các mối quan hệ hình thành giá cả trao đổi hàng hoá.

+ Kế hoạch phải xuất phát từ thị trường, thị trường là cơ sở để xây dựng kế hoạch; kế hoạch mang tính định hướng chứ không áp đặt chủ quan…

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi và đáp án ôn tập kinh tế chính trị mác lê nin (Trang 27 - 32)