CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát khả năng tạo màng của chitosan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo màng từ chitosan kết hợp nano bạc và thử nghiệm bảo quản xoài cát Hòa Lộc (Trang 28)

3.1. Khảo sát khả năng tạo màng của chitosan

3.1.1. Khảo sát giá trị pH đến khả năng tạo màng

Dựa vào kết quả nghiên cứu của Hossain ta cố định nồng độ chitosan 1% để khảo sát với các giá trị pH khác nhau (Hossain, M.S. and Iqbal, A, 2016).

Ảnh hưởng pH đến khả năng tạo màng đánh giá các chỉ tiêu bao gồm: ứng suất chịu lực, độ giãn dài, mô-đun đàn hồi và độ truyền hơi nước qua màng của các màng được tạo ra từ dung dịch chitosan có nồng độ 1% với các giá trị pH 3.2, 3.4, 3.6, 3.8, 4 và cố định độ dày màng 0.02mm.

Kết quả thể hiện qua các đồ thị sau:

Theo hình 3.1. có thể nhận thấy khi giá trị pH tăng từ 3.2 đến 4 thì ứng suất chịu lực kéo của màng giảm xuống. Cụ thể là ứng suất chịu lực kéo của màng ở pH = 3.2 là 0.506 MPa giảm xuống 0.355 MPa ở pH = 4. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Ki Myong Kim

et al, 2006. Ở pH 3.6, 3.8, 4 thì ứng suất chịu lực kéo cao nhất và dựa vào kết quả xử lý

ANOVA ta nhận thấy ứng suất chịu lực kéo của màng chitosan ở pH 3.6, 3.8, 4 không có Hình 3.1. Đồ thị thể hiện độ ứng

suất chịu lực kéo của màng với các giá trị pH khác nhau

Hình 3.2. Đồ thị thể hiện độ giãn dài của màng với các giá trị pH

khác nhau

Hình 3.4. Đồ thị thể hiện độ truyền hơi nước qua màng với

các giá trị pH khác nhau Hình 3.3. Đồ thị thể hiện mô đun

đàn hồi của màng với các giá trị pH khác nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo màng từ chitosan kết hợp nano bạc và thử nghiệm bảo quản xoài cát Hòa Lộc (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(28 trang)