Bài 31: Ôn tập Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918) A Lý thuyết

Một phần của tài liệu Tài liệu Sinh Sử Địa lớp 8 học kì II (Trang 67 - 72)

III. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH LÂY NHIỄM HIV/AIDS

Bài 31: Ôn tập Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918) A Lý thuyết

A. Lý thuyết

1. Bảng thống kê thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ 1858-1884

Thời

1-9- 1858

- Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn cuộc xâm lược Việt Nam.

- Triều đình lãnh đạo nhân d ân chống trả quyết liệt.

2-1859 - 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định

- Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. - Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

24-2- 1861

- Pháp tấn cơng Đại đồn Chí Hịa, Đại đồn Chí Hịa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên Hòa - Vĩnh Long.

- Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng.

- Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861) - Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hịa - Gị Cơng chuyển về Tân Phước. - Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên) chống Pháp

6-1867 - Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn

- Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long, Sa Đéc.

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu-côm-bô (Cao Mên) chống Pháp.

- Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mỹ Tho. - Nguyễn Trung Trực ở Hịn Chơng (Rạch Giá)

- Dùng thơ văn để chiến đấu: như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị.

Ngày 20-11-

- Pháp đánh thành Hà Nội lần I.

- Pháp chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định

- Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình, nhưng thất bại, bị thương nhịn ăn mà chết.

- Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà.

25-4- 1882

- Pháp đánh thành Hà Nội lần II.

- Pháp chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ.

- Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành. - Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.

18-8-

1883 - 18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An.

- Triều đình Huế đình chiến, ký hai Hiệp ước là Hác-Măng và Pa-tơ-nốt.

1884 - Hiệp ước Pa-tơ-nốt. - Việt Nam là thuộc địa, nửa phong kiến của Pháp.

2. Lập bảng niên biểu phong trào Cần Vương (1885-1896)

Năm Sự kiện chính

5-7-1885 Cuộc phản cơng qn Pháp của phái chủ chiến ở Huế.

13-7-1885 Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương“ kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứunước.

1885-1888 Giai đoạn I: bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung Kỳ, Bắc Kỳ

1888-

1896 Sau Vua Hàm Nghi bị bắt, quy tụ thành những khởi nghĩa lớn

1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình (Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng)

1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy (Tán Thuật)

1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê (Phan Đình Phùng và Cao Thắng)

Tên cuộc khởi nghĩa

Thời gian

Người lãnh

đạo Địa bàn hoạt động

Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa.

Ba Đình 1886-1887

Phạm Bành, Đinh Công

Tráng

- Ba làng Mĩ Khê, Thượng Thọ, Mậu Thịnh, thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, là cơng sự phịng thủ

- Ý nghĩa của phong trào cần Vương:

+ Thể hiện truyên thống khí phách anh hùng của dân tộc ta.

+ Tiêu biểu nhất cho cuộc tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX.

+ Hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào chống chủ nghĩa đế quốc.

- Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương: + Hạn chế của ý thức hệ phong kiến, chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.

+ Hạn chế của người lãnh đạo, thiếu liên hệ.

Bãi Sậy 1883-1892 Tán Thuật

- Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ – Hưng Yên thích hợp với lối đánh du kích Hương Khê 1885- 1895 Phan Đình Phùng và Cao Thắng

- Ngàn Trươi, Vụ Quang (Hương Khê – Hà Tĩnh). Hoạt động rộng ở 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình

4. Điểm giống nhau và khác nhau của phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất

• Điểm giống nhau: đều là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, do các sĩ phu nho học lãnh đạo.

• Điểm khác nhau:

o Phong trào Đông Du do Duy Tân Hội chủ trương:vũ trang chống Pháp giành độc lập dân tộc.

o Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội: bạo động ơn hịa, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài.

o Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ: vận động cải cách (theo cái mới) và khai dân trí. 5. Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì khác với các nhà u nước trước đó

• Các nhà u nước trước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, hướng theo phương Đơng, nhưng thất bại.

• Nguyễn Tất Thành hướng theo phương Tây, gặp ánh sáng của cách mạng tháng Mười Nga và tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê-nin.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do - Hạnh phúc Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

------------------

ĐỊA LÍ 8

Một phần của tài liệu Tài liệu Sinh Sử Địa lớp 8 học kì II (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w