Hạch toán khấu hao TSCĐ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty cổ phần du lịch và thương mại Hải Thành (Trang 25 - 30)

II. Hạch toán biến động tscđ

5. Hạch toán khấu hao TSCĐ

5.1. Bản chất của khấu hao TSCĐ

TK211,213 Nguyên giá tài sản cố định giảm do nh ợng bán, thanh lý TK214 Giá trị hao mòn TK821 Giá trị còn lại TK111,112,331…

Các chi phí liên quan đến nh ợng bán, thanh lý TK721 TK111,112, 152, 131… Các khoản thu liên quan đến nh ợng bán, thanh lý TK33311 Thuế VAT phải nộp

Tài sản cố định không phải là bền mãi với thời gian mà giá trị và giá trị sử dụng của nó bị giảm dần dới tác động của nhiều nhân tố. Sự giảm dần này là do hiện tợng hao mòn gây nên, bao gồm cả hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình.

Hao mòn hữu hình là hao mòn TSCĐ do quá trình sử dụng bị cọ sát, bị ăn mòn hay do điều kiện thiên nhiên tác động. Mức độ hao mòn hữu hình tỷ lệ thuận với thời gian và cờng độ sử dụng TSCĐ.

Hao mòn vô hình là sự hao mòn TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà nhiều thế hệ TSCĐ mới với tính năng u việt hơn ra đời. Sự hiện diện của những thế hệ hiện đại này làm cho TSCĐ bị giảm giá trị.

Hao mòn TSCĐ là phạm trù có tính trừu tợng. Vì vậy nó cần phải đợc thể hiện dựa trên một căn cứ cụ thể nào đó. Trên thực tế, để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ ngời ta tiến hành tính khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn này vào giá trị sản phẩm làm ra. Nh vậy, khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị tài sản đã hao mòn. Khấu hao TSCĐ là một phạm trù có tính chủ quan và tính cụ thể:

Việc tiến hành khấu hao TSCĐ là xuất phát từ hao mòn thực tế của TSCĐ. Trong doanh nghiệp, TSCĐ đợc sử dụng thờng xuyên, liên tục không có điều kiện để xác định hao mòn trên cơ sở khách quan. Vì vậy hao mòn TSCĐ đợc tính bằng mức khấu hao TSCĐ.

Việc tính khấu hao TSCĐ có ý nghĩa rất lớn. Trớc hết khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá trị thực tế của TSCĐ, ghi nhận sự giảm giá TSCĐ. Mặt khác khấu hao là một phơng tiện tài trợ giúp cho doanh nghiệp thu đợc bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ. Tiền tính khấu hao là yếu tố chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, do vậy tính khấu hao chính xác sẽ góp phần cho việc xác định giá thành chính xác hơn. Hơn nữa khấu hao là một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ đợc tính trừ vào lợi tức chịu thuế làm cho thuế thu nhập của doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nớc giảm đi góp phần cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.

5.2. Các phơng pháp tính khấu hao

Việc lựa chọn phơng pháp tính khấu hao thích hợp cho doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng. Trớc hết nó góp phần bảo toàn vốn cố định, tránh hao mòn vô hình một cách hữu hiệu và góp phần xác định giá thành chính xác, tránh đợc hiện t- ợng lãi giả lỗ thật đang còn tồn tại ở các doanh nghiệp.

Trên thế giới tồn tại bốn phơng pháp khấu hao cơ bản, đó là phơng pháp khấu hao đờng thẳng, khấu hao theo sản lợng, khấu hao theo số d giảm dần và khấu hao theo tổng số năm.

Các phơng pháp khấu hao này phân bổ các số tiền khác nhau vào chi phí khấu hao cho các thời kỳ khác nhau. Tuy vậy tổng số tiền khấu hao là bằng nhau và bằng giá trị phải khấu hao qua suốt đời tồn tại cuả TSCĐ.

Phơng pháp này còn gọi là phơng pháp khấu hao theo thời gian sử dụng, hay phơng pháp tuyến tính. Theo phơng pháp này thì mức khấu hao hàng năm là bằng nhau và đợc xác định nh sau:

NG Tsd Trong đó: MKH: mức khấu hao hàng năm

Tsd: Thời gian sử dụng ớc tính NG: Nguyên giá TSCĐ

Ưu điểm nổi bật của phơng pháp này là đơn giản, dễ tính. Mức khấu hao đợc phân bổ vào giá thành này một cách đều đặn làm cho giá thành ổn định. Tuy nhiên phơng pháp này không phản ánh đúng giá trị hao mòn tài sản trong khối lợng công tác hoàn thành và sẽ không thích hợp đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, có khối lợng TSCĐ lớn, chủng loại phức tạp vì nếu áp dụng phơng pháp này dễ dẫn tới khối lợng tính toán nhiều, gây khó khăn cho công tác quản lý.

* Phơng pháp khấu hao nhanh

Đây là phơng pháp đa lại số khấu hao rất lớn trong những năm đầu của thời gian sử dụng của TSCĐ và càng về những năm sau mức khấu hao càng giảm dần. Theo phơng pháp này bao gồm: Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần và phơng pháp khấu hao theo tổng số năm.

- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần:

Đây là phơng pháp khấu hao gia tốc nhng mức khấu hao hàng năm sẽ khác nhau theo chiều hớng giảm dần và đợc xác định nh sau:

Mk(t) = T kh G CL (t)

Trong đó: Mk(t) : Mức khấu hao năm thứ t T kh : Tỷ lệ khấu hao

G CL (t) : Giá trị còn lại của TSCĐ năm thứ t

Tỷ lệ khấu hao này luôn lớn hơn tỷ lệ khấu hao tính trong phơng pháp khấu hao đờng thẳng và thờng đợc xác định nh sau:

Tkh = Tỷ lệ khấu hao thờng * TSCĐ Tỷ lệ khấu hao thờng = 1

Thời gian sử dụng

Phơng pháp này có u điểm thu hồi vốn nhanh, do đó tạo khả năng đổi mới trang bị công nghệ cho doanh nghiệp. Nhng với phơng pháp này, số tiền khấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ sẽ không đủ bù đắp giá trị ban đầu của TSCĐ.

- Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm MKH =

Theo phơng pháp này mức khấu hao hàng năm đợc xác định nh sau: MK(t) = TKH(t) * NG

Trong đó: MK(t) : Mức khấu hao năm thứ t TKH(t) : Tỷ lệ khấu hao năm thứ t NG: Nguyên giá TSCĐ

Tỷ lệ khấu hao của phơng pháp này không cố định hàng năm, sẽ thay đổi theo chiều hớng giảm dần và đợc tính:

TKH(t) =

Số năm còn lại kể từ năm thứ t đến hết thời gian sử dụng của TSCĐ

Tổng các số của các số có thứ tự từ 1 đến số hạng bằng thời gian sử dụng của TSCĐ

Phơng pháp này có u điểm là có khả năng thu hồi vốn nhanh, do có thể phòng ngừa đợc hao mòn vô hình ở mức tối đa, mặt khác nó khắc phục đợc những nhợc điểm của phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần. Tức nó đảm bảo đợc số tiền khấu hao lũy kế đến năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ sẽ bù đắp giá trị ban đầu của TSCĐ.

Tuy nhiên việc áp dụng các phơng pháp khấu hao nhanh phải trong điều kiện doanh nghiệp có 1 giá thành có thể chịu đựng đợc.

* Phơng pháp khấu hao theo sản lợng.

Phơng pháp này mức khấu hao mỗi năm là thay đổi tuỳ thuộc vào sản lợng sản phẩm sản xuất ra bởi tài sản đó. Nhng số tiền khấu hao đợc cố định cho 1 đơn vị sản phẩm đầu ra đợc tạo bởi sản phẩm đó:

Mức khấu hao tính cho một đơn vị sản phẩm = Nguyên giá TSCĐ Tổng SP dự kiến Mức khấu hao Trích hàng năm = Số lợng sản phẩm Thực hiện (năm) * Mức khấu hao tính cho 1 đơn vị SP Phơng pháp này có u điểm: Mức khấu hao trên từng TSCĐ đợc xác định đúng theo công suất huy động thực tế của TSCĐ đó.

5.3. Một số quy định về tính khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành.

a. Về tăng mức khấu hao.

Theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp đợc phép tăng mức khấu hao cơ bản (không quá 20% mức tính theo quy định và báo cho cơ quan tài chính biết để theo dõi) trong các trờng hợp sau với điều kiện không bị lỗ:

- Những TSCĐ có tiến bộ kỹ thuật nhanh (Hao mòn vô hình nhanh) - TSCĐ làm việc với chế độ cao hơn mức bình thờng

- TSCĐ đầu t bằng vốn vay hay các hình thức hợp pháp khác (thuê mua, liên doanh...) mà thời gian trả nợ hay thanh toán nhanh hơn thời gian khấu hao theo quy định.

Nếu mức trích tăng hơn 20% so với quy định phải đợc cơ quan tài chính xem xét, quyết định.

b. Về những TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn còn sử dụng

Với những tài sản cố định này doanh nghiệp không phải trích khấu hao cơ bản nhng vẫn phải quản lý và sử dụng bình thờng. Bên cạnh đó, toàn bộ khấu hao cơ bản của TSCĐ thuộc nguồn vốn Ngân sách đợc để lại cho doanh nghiệp đầu t, thay thế, đổi mới TSCĐ. Cơ quan quản lý cấp trên của doanh nghiệp quyết định việc huy động nguồn vốn khấu hao cơ bản trong phạm vi ngành mình cho các mục tiêu theo nguyên tắc có vay, có trả với lãi suất hợp lý. (Thông qua kế hoạch đầu t từ nguồn vốn khấu hao đã đợc cơ quan Nhà nớc và cơ quan tài chính xét duyệt).

c. Về mức trích khấu hao năm cuối

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời hạn sử dụng TSCĐ đợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện của TSCĐ đó.

d. Về những TSCĐ không phải trích khấu hao

Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấu hao, bao gồm:

- TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng đã có quyết định của cơ quan có thẩm quyền cho phép doanh nghiệp đợc đa vào cất giữ, bảo quản, điều động... cho doanh nghiệp khác.

- TSCĐ thuộc dự trữ nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ... - TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp nh nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn... TSCĐ của các đơn vị sự nghiệp, quốc phòng,an ninh (trừ những đơn vị hạch toán kinh tế) trong doanh nghiệp; những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp nh đê đập, cầu cống, đờng xá, bến bãi... mà nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý.

- TSCĐ khác không tham gia vào quá trình kinh doanh.

5.4 Hạch toán khấu hao TSCĐ

- Định kỳ (tháng, quý...) tính khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chí phí sản xuất kinh doanh.

Nợ TK 627 (6274): KH TSCĐ sử dụng PX, bộ phận SX. Nợ TK 641 (6414): KH TSCĐ dùng cho bán hàng.

Nợ TK 642 (6424): KH TSCĐ dùng cho QLDN. Có TK 214: Tổng số khấu hao phải trích.

Đồng thời, ghi nhận số khấu hao cơ bản đã trích vào tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán: Nợ TK 009.

- Số khấu hao phải nộp cho ngân sách hoặc cấp trên (Nếu có).

Nợ TK 411: Nếu không đợc hoàn lại Nợ TK1368: Nếu đợc hoàn lại

Có TK 336: Số phải nộp cấp trên

Đồng thời ghi đơn vào bên có TK 009 + Nếu đơn vị khác vay vốn khấu hao

Nợ TK 128, 228

Có TK 111, 112.

Đồng thời ghi đơn vào bên có TK 009.

- Nhận TSCĐ đã sử dụng do điều chuyển trong nội bộ tổng công ty

Nợ TK 211

Có TK 214 Có TK 411

- Trờng hợp khấu hao hết với TSCĐ vô hình (ghi theo nguyên giá).

Nợ TK 214 (2143) Có TK213

- Trờng hợp TSCĐ cha khấu hao hết nhng phải nhợng bán hoặc thanh lý, phần giá trị còn lại cha thu hồi phải đợc tính vào chi phí bất thờng.

Nợ TK 214 (2141, 2143): Giá trị hao mòn Nợ TK 821: Giá trị còn lại

Có TK liên quan (211, 213): Nguyên giá

Với TSCĐ đi thuê tài chính , khi hết hạn thuê phải trả mà cha trích đủ khấu hao thì giá trị còn lại của TSCĐ thuê ngoài phải tính vào chi phí chờ phân bổ (Nếu giá trị còn lại lớn) hoặc phân bổ hết vào chi phí kinh doanh trong kỳ (Nếu giá trị còn lại nhỏ):

Nợ TK 214 (2142): Giá trị hao mòn Nợ TK 142: Giá trị còn lại

Có TK 212: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính

- Các nghiệp vụ giảm TSCĐ thì đồng thời với việc giảm nguyên giá TSCĐ phải phản ảnh giảm giá bị hao mòn của TSCĐ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty cổ phần du lịch và thương mại Hải Thành (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w