3.2. Những giải phỏp khỏc
3.2.1. Đào tạo nguồn nhõn lực, nõng cao chất lượng cỏn bộ ngành
Kiểm sỏt
Trong những năm qua, VKSNDTC đó chỉ đạo toàn ngành tổng kết về lý luận và thực tiễn 50 năm xõy dựng và hoạt động của ngành, rỳt ra những bài học thiết thực về hoàn thiợ̀n tổ chức bộ mỏy, đào tạo cỏn bộ để nõng cao chất lượng thực hiợ̀n chức năng nhiợ̀m vụ của ngành. Trờn cơ sở thực trạng về đội ngũ cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn được đó được Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chỉ ra: “Đội ngũ cỏn bộ tư phỏp, bổ trợ tư phỏp cũn thiếu; trình độ nghiệp vụ và bản lĩnh chớnh trị của một số bộ phận cỏn bộ cũn yếu, thậm chớ cú một số cỏn bộ sa sỳt về phẩm chất, đạo đức và trỏch nhiệm nghề nghiệp” [6, tr.1]. Để nõng cao chất lượng cỏn bộ, đũi hỏi:
Cỏn bộ kiểm sỏt phải tự học tập nõng cao trỡnh độ năng lực, rốn luyợ̀n ý thức chớnh trị. Kiểm sỏt viờn phải tinh thụng về nghiợ̀p vụ, nắm vững phỏp luật, chủ trương, nghị quyết của Đảng trong lĩnh vực đấu tranh phũng, chống tội phạm, cũng như những chủ trương, nghị quyết của Đảng liờn quan đến cụng tỏc của ngành kiểm sỏt. Trước mắt , cõ̀n tụ̉ chức thực hiờ ̣n Đờ̀ án Tăng cường cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức, viờn chức ngành Kiểm sỏt nhõn dõn giai đoạn 2016-2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phờ duyờ ̣t nhằm nõng cao chất lượng, hiợ̀u quả cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, gúp phần xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức ngành Kiểm sỏt cú đủ phẩm chất, năng lực và trỡnh độ, bảo đảm thực hiợ̀n tốt chức năng, nhiợ̀m vụ của ngành Kiểm sỏt, đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp và hội nhập quốc tế.
Tăng cường tuyển dụng, bổ sung cỏn bộ cú năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn về làm cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp. Cần cú kế hoạch tổng thể về viợ̀c sắp xếp, bố trớ, luõn chuyển, điều động cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn phự hợp với đặc thự, tớnh chất, số lượng cỏc vụ ỏn
Chỳ trọng viợ̀c giỏo dục nõng cao ý thức trỏch nhiợ̀m, phẩm chất đạo đức, nõng cao trỡnh độ về chớnh trị, chuyờn mụn, nghiợ̀p vụ cho đội ngũ cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn. Thường xuyờn tổ chức học tập bằng cỏch nghiờn cứu cỏc chuyờn đề nghiợ̀p vụ: nõng cao chất lượng trả hồ sơ điều tra bổ sung, nõng cao chất lượng cỏo trạng, kỹ năng xột hỏi, kỹ năng luận tội, kỹ năng tranh tụng, kỹ năng khỏng nghị phỳc thẩm... Tiến hành thảo luận, rỳt kinh nghiợ̀m từ cụng tỏc nghiờn cứu và cụng tỏc thực tiễn nhằm nõng cao chất lượng cụng tỏc. Nõng cao chṍt lượng c uộc thi Kiểm sỏt viờn giỏi tại cỏc VKS địa phương và chọn những Kiểm sỏt viờn đạt kết quả cao trong cuộc thi tại địa phương dự thi Kiểm sỏt viờn giỏi trong toàn ngành, tuyển chọn những sỏt viờn tiờu biểu trong số những Kiểm sỏt viờn giỏi, từ đú tạo động lực cho cỏn bộ học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiợ̀p vụ, rốn luyợ̀n bản lĩnh trong cụng tỏc, làm gương cho cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn khỏc học tập, làm theo.
Tăng cường trỏch nhiợ̀m của Kiểm sỏt viờn, Viợ̀n trưởng, phú Viợ̀n trưởng Viợ̀n kiểm sỏt nhõn dõn cấp huyợ̀n trong thực hành quyền cụng tố giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Mỗi hành vi, quyết định tố tụng đều phải cú cơ sở, căn cứ vững chắc và hợp phỏp. Khi thực hành quyền cụng tố giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự đũi hỏi Viợ̀n kiểm sỏt nhõn dõn phải phõn tớch kỹ sự viợ̀c, kết luận đầy đủ và đỳng đắn mới đề xuất đường lối xử lý. Khi xột phờ chuẩn cỏc quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra, Viợ̀n kiểm sỏt nhõn dõn phải quỏn triợ̀t tư tưởng khẩn trương nhưng cũng phải thận trọng, nghiờn cứu kỹ hồ sơ vụ ỏn, làm rừ cỏc căn cứ thực tế và căn cứ phỏp luật. Tại phiờn tũa, Viợ̀n kiểm sỏt nhõn dõn được phõn cụng giải quyết vụ ỏn phải phõn tớch, đỏnh giỏ đầy đủ tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ, nguyờn nhõn điều kiợ̀n phạm tội, đỏnh giỏ một cỏch toàn diợ̀n để xỏc định mức hỡnh phạt, loại hỡnh phạt thỏa đỏng. Trờn cơ sở đú, đưa ra những đề nghị và xem xột tới viợ̀c khỏng nghị phỳc thẩm sau này.
nghiợ̀p vụ và những kiến thức liờn quan đến quyền hạn và trỏch nhiợ̀m của Kiểm sỏt viờn đỏp ứng yờu cầu chuẩn húa về trỡnh độ cỏn bộ theo yờu cầu cải cỏch tư phỏp và hội nhập quốc tế. Tăng cường cụng tỏc giỏo dục chớnh trị tư tưởng, đề cao phẩm chất đạo đức, xõy dựng hỡnh tượng Cụng tố viờn theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh đối với cỏn bộ ngành kiểm sỏt “cụng minh, chớnh trực, khỏch quan, thận trọng, khiờm tốn” để bảo đảm sẽ cú một đội ngũ Kiểm sỏt viờn vừa cú tài, vừa cú đức, luụn hoàn thành tốt mọi nhiợ̀m vụ được giao. Viờ ̣c đào t ạo nguồn nhõn lực, nõng cao chất lượng cỏn bộ ngành Kiểm sỏt phải đảm bảo các yờu cõ̀u cơ bản sau:
Thứ nhất: KSV phải nắm vững hồ sơ vụ ỏn, nắm vững chứng cứ buộc tội và gỡ tội, cỏc chứng cứ được thể hiợ̀n ở cỏc tài liợ̀u nào, bỳt lục số bao nhiờu, những hạn chế, vướng mắc trong hồ sơ và ảnh hưởng của nú trong quỏ trỡnh sử dụng chứng cứ tranh luận tại phiờn tũa. Nắm vững bản chất của vụ ỏn, những vấn đề cú thể phỏt sinh cú liờn quan đến cỏc đối tượng tranh tụng, Viợ̀c nắm vững hồ sơ vụ ỏn phải thể hiợ̀n viợ̀c KSV nắm vững cỏc tài liợ̀u, chứng cứ cụ thể trong hồ sơ và nắm vững tớnh hợ̀ thống của chứng cứ, cỏc mối liờn hợ̀ qua lại giữa cỏc tài liợ̀u, chứng cứ.
Thứ hai: Nắm vững cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự và cỏc văn bản hướng dẫn, cỏc quy định của phỏp luật cú liờn quan nhằm vận dụng đỳng đắn, chớnh xỏc khi tham gia tranh luận. Nắm vững cỏc quy định của phỏp luật cú liờn quan khụng chỉ là biết được và nhớ cỏc quy định đú mà cũn phải hiểu rừ tinh thần của điều luật, hiợ̀u lực của văn bản. Sự hiểu biết và nắm vững phỏp luật sẽ tao ra niềm tin nội tõm vững chức cho KSV khi thực hành quyền cụng tố, khẳng định quan điểm truy tố hoặc khi bỏc bỏ quan điểm của người tranh tụng khỏc.
Thứ ba: Kiểm sỏt viờn phải đỏp ứng đầy đủ cỏc quy định về năng lực, trỡnh độ theo quy định tại Luật Tổ chức VKSND 2014. Cú tinh thần trỏch
nhiợ̀m trong cụng tỏc, làm đỳng chức trỏch nhiợ̀m vụ được giao, giữ vững phẩm chất, đạo đức cỏn bộ của người cỏn bộ Kiểm sỏt. Ngoài ra KSV phải được đào tạo, bồi dưỡng bài bản về logic học hỡnh thức gắn với hoạt động thực hiợ̀n chức năng; bởi vỡ đõy là mụn khoa học tư duy, khụng những giỳp cho Kiểm sỏt viờn cú lối tư duy mang tớnh hợ̀ thống, chặt chẽ và chớnh xỏc, mà cũn giỳp KSV đấu tranh với tư duy ngụy biợ̀n, thuật triết trung, cố ý đỏnh trỏo khỏi niợ̀m, đỏnh trỏo đối tượng, quy chụp, ỏp đặt, phiến diợ̀n, khụng cú tớnh thuyết phục của Luật sư hoặc của những người tham gia tố tụng.
Thứ tư: Cú kinh nghiợ̀m và thành thạo cỏc kỹ năng thực hành quyền cụng tố trong xét xử sơ thõ̉m vu ̣ án hình sự , trong đú cú cỏc kỹ năng tranh tụng, cú văn hoỏ ứng xử trong giao tiếp tại phiờn toà.Tại phiờn tũa, để tranh luận thành cụng, Kiểm sỏt viờn phải cú cỏc kĩ năng nghề nghiợ̀p đặc thự như:
(1) Kỹ năng đặt cõu hỏi: Kiểm sỏt viờn phải biết cỏch đặt cõu hỏi, vừa khụng vi phạm quy định cấm của phỏp luật, vừa hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, rừ ràng. Phạm vi hỏi là hỏi về những gỡ HĐXX chưa hỏi, hỏi rồi nhưng cũn thiếu hoặc chưa rừ; hỏi về những gỡ cũn cú mõu thuẫn và hỏi để chuẩn bị cho tranh tụng (hỏi để nhấn mạnh lại một lần nữa cỏc chứng cứ đó cú trong hồ sơ để khẳng định giỏ trị của chứng cứ đú, phục vụ cho tranh luận sau đú). Khi xột hỏi cỏc bị cỏo trong vụ ỏn cú đụng người tham gia hoặc cú đồng phạm, KSV phải cú kế hoạch xột hỏi bị cỏo nào trước, bị cỏo nào sau; hỏi về vấn đề nào trước, vấn đề nào sau để cú thể bộc lộ được những tỡnh tiết cú ý nghĩa nhất, khỏch quan nhất. Khi xột hỏi cú thể kết hợp với đấu tranh với những mõu thuẫn trong lời khai của người được xột hỏi.
(2) Kĩ năng quan sỏt, lắng nghe, tổng hợp ý kiến, ghi chộp: Tại phiờn toà, KSV phải biết lắng nghe, đồng thời tư duy tổng hợp ý kiến, so sỏnh đối chiếu ý kiến, quan điểm với những gỡ đó được nghiờn cứu trước để ghi nhận cỏc thụng tin đó nghe thấy, phỏt hiợ̀n ra những thụng tin cũn thiếu hay cú mõu
thuẫn với những thụng tin mà mỡnh đó cú; ghi chộp điểm chớnh của thụng tin, đồng thời dự kiến những vấn đề cần hỏi thờm hay cần tranh luận, cần chứng minh hay bỏc bỏ. Những thụng tin mới mà được KSV chấp nhận thỡ cần ghi chộp lại và kịp thời chỉnh sửa những luận điểm, luận chứng mà KSV đó chuẩn bị trước đú (trong bản luận tội, trong bài phỏt biểu hoặc để phỏt biểu bổ sung). KSV phải quan sỏt, nắm diễn biến của phiờn toà, thỏi độ của HĐXX khi thực hiợ̀n nhiợ̀m vụ, thỏi độ của người tham gia tố tụng, nhất là bị cỏo, người bào chữa để chuẩn bị hoặc để phỏt hiợ̀n ra những vấn đề cần xử lý. Kinh nghiợ̀m thực tiễn cho thấy khi ghi chộp, để nhấn mạnh những nội dung cần chỳ ý, KSV cú thể sử dụng cỏc loại bỳt cú loại mực khỏc nhau để đỏnh dấu, tạo sự chỳ ý, trỏnh bỏ quờn nội dung.
(3) Kỹ năng đối đỏp, phản bỏc cỏc quan điểm sai trỏi: Kiểm sỏt viờn phải kịp thời phỏt hiợ̀n những luận điểm, quan điểm sai trỏi của những người tranh tụng với mỡnh để bỏc bỏ và đề nghị Hội đồng xột xử ra phỏn quyết đầy đủ, đỳng đắn. Đõy là thời điểm KSV vận dụng tư duy logic hỡnh thức trong tranh luận, qua viợ̀c vận dụng cỏc quy luật của tư duy (quy luật đồng nhất, quy luật cấm mõu thuẫn trong tư duy, quy luật loại trừ cỏi thứ ba, quy luật lý do đầy đủ); vận dụng cỏc hỡnh thức của suy luận (duy luận diễn dịch, suy luận quy nạp), vận dụng tư duy chứng minh (quỏ trỡnh tư tưởng nhằm luận chứng tớnh chõn thức của luận điểm nào đú nhờ cỏc luận điểm khỏc đó được xỏc nhận là chõn thực), bỏc bỏ (là quỏ trỡnh tư tưởng, nhờ đú ta chứng minh rằng một luận điểm nào đú là khụng chõn thực) hoặc KSV hiểu biết tư duy theo kiểu nguỵ biợ̀n của người bào chữa, bị cỏo để bỏc bỏ, phờ phỏn (tư duy ngụy biợ̀n là quỏ trỡnh tư tưởng nhằm làm cho người khỏc nhầm lẫn giả dối là chõn thực, chõn thực là giả dối như đỏnh trỏo khỏi niợ̀m, đỏnh trỏo đối tượng,..). Khi tranh luận, đối đỏp, KSV cần linh hoạt chọn cỏc hỡnh thức của suy luận để ỏp dụng cho cỏc trường hợp cụ thể.
Cú trường hợp, KSV nờu luận điểm trước, sau đú dựng chứng cứ, quy định của phỏp luật để diễn giải nhằm qua đú bảo vợ̀ luận điểm (phương phỏp diễn giải). Kiểm sỏt viờn nờn sử dụng phương phỏp diễn giải để trỡnh bày quan điểm trong trường hợp nhận thấy cỏc bờn tranh tụng đang quan tõm đến luận điểm của mỡnh; do vậy sẽ nờu luận điểm trước rồi phõn tớch, diễn giải sau để chứng minh.
Cũng cú trường hợp KSV đưa ra cỏc luận cứ, luận chứng, sau đú quy nạp để dẫn đến luận điểm (phương phỏp quy nạp). Kiểm sỏt viờn ỏp dụng phương phỏp quy nạp khi nhận thấy cỏc bờn tranh tụng tập trung quan tõm vào luận chứng, luận cứ hơn là quan tõm luận điểm. Khi đối đỏp, tranh luận với người bào chữa, bị cỏo; KSV cú thể bỏc bỏ quan điểm (luận điểm), luận cứ hoặc luận chứng của phớa tranh tụng đối lập; trong đú phương phỏp mang tớnh thuyết phục nhất là bỏc bỏ cỏc luận cứ, luận chứng của phớa đối lập bằng cỏc luận cứ, luận chứng của mỡnh, từ đú dẫn đến bỏc bỏ, phủ định luận điểm (quan điểm) của phớa tranh tụng đối lập. Cần hạn chế sử dụng phương phỏp bỏc bỏ quan điểm của phớa đối lập chỉ bằng quan điểm của mỡnh mà khụng cú luận cứ, luận chứng đi kốm. Viợ̀c sử dụng phương phỏp này được coi là kiểu tư duy khụng đầy đủ, gõy tranh cói, khụng cú tớnh thuyết phục.
(4) Kỹ năng sử dụng ngụn ngữ: Kiểm sỏt viờn phải sử dụng ngụn từ thật sự đơn giản, tự nhiờn, trong sỏng, lưu loỏt, dễ hiểu, hành văn rừ ràng mạch lạc, sử dụng những từ ngữ nước ngoài, trỡnh bày những con số cú giỏ trị lớn phải chớnh xỏc. Ngụn ngữ và cỏch sử dụng ngụn ngữ phải cú văn hoỏ, thể hiợ̀n sự nghiờm minh, dõn chủ, đỳng phỏp luật, tụn trọng người tranh luận.
(5) Kỹ năng sử dụng cỏc cụng cụ, phương tiợ̀n kỹ thuật hỗ trợ:Cựng với sự phỏt triển của khoa học cụng nghợ̀ cú rất nhiều cỏc cụng cụ phương tiợ̀n, kỹ thuật hỗ trợ Kiểm sỏt viờn thực hiợ̀n viợ̀c tranh tụng tại phiờn tũa như mỏy ghi õm, mỏy chiếu, mỏy tớnh xỏch tay... đũi hỏi Kiểm sỏt viờn phải cú kỹ năng
sử dụng cỏc thiết bị này, cú như vậy mới gúp phần hỗ trợ Kiểm sỏt viờn giao tiếp thành cụng trong tranh tụng tại phiờn tũa.
Thứ năm: Cú tinh thần trỏch nhiợ̀m trong cụng tỏc, làm đỳng chức trỏch nhiợ̀m vụ được giao, giữ vững phẩm chất, đạo đức cỏn bộ của người Kiểm sỏt “Cụng minh, chớnh trực, khỏch quan, thận trọng, khiờm tốn”, khụng cẩu thả, thiếu trỏch nhiợ̀m trong cụng viợ̀c. Để KSV đỏp ứng được cỏc yờu cầu nờu trờn, trước hết cần cú đủ đội ngũ KSV để thực thi nhiợ̀m vụ, cú đủ thời gian cho KSV nghiờn cứu kỹ hồ sơ vụ ỏn và tiến hành đầy đủ cỏc cụng viợ̀c chuẩn bị cho tham gia phiờn toà. Khi nào và ở đõu vẫn cũn thiếu đội ngũ KSV, thời gian giành cho KSV nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn chưa đỏp ứng (nhất là ở cấp phỳc thẩm) thỡ sẽ cũn tỡnh trạng hời hợt trong nghiờn cứu hồ sơ, trong tranh tụng; vẫn cũn tỡnh trạng KSV thụ động, lợ̀ thuộc vào HĐXX khi tranh tụng.
Cú thể coi đõy là cỏc điều kiợ̀n cần và đủ để nõng cao chất lượng thực hành quyền cụng tố của Kiểm sỏt viờn tại phiờn tũa xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự nói riờng và tụ́ tu ̣ng hình sự nói chung trong giai đoạn hiợ̀n nay.
3.2.2. Tăng cường cụng tỏc quản lý, chỉ đạo điều hành trong ngành Kiểm sỏt
- Đổi mới cụng tỏc quản lý, chỉ đạo điều hành trong việc tổ chức thực hiện quyền cụng tố
Để đảm bảo nguyờn tắc tập trung, lónh đạo thống nhất trong ngành đũi hỏi phải tăng cường hơn nữa cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt của VKS cấp trờn đối với VKS cấp dưới trong viợ̀c thực hiợ̀n cỏc quy định của BLTTHS và cỏc quy chế nghiợ̀p vụ của ngành. Viợ̀c kiểm tra, hướng dẫn phải được làm thường xuyờn, thụng qua cụng tỏc kiểm tra sẽ nắm được chất lượng hoạt động nghiợ̀p vụ, kịp thời phỏt hiợ̀n những sai sút để rỳt kinh nghiợ̀m, chấn chỉnh.
Hiợ̀n nay, khi thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra, kiểm sỏt xột xử cú VKS cấp dưới do sợ trỏch nhiợ̀m, khụng đầu tư nghiờn cứu, chưa
làm hết trỏch nhiợ̀m, khụng xem xột kỹ lưỡng, khụng cú quan điểm giải quyết rừ ràng đối với vụ ỏn cấp mỡnh phụ trỏch, nờn đó đựn đay trỏch nhiợ̀m giải quyết vụ ỏn bằng cỏch xin ý kiến thỉnh thị VKS cấp trờn. Ngược lại, khi cấp dưới thỉnh thị VKS cấp trờn trả lời cấp dưới chậm, cú khi chung chung, khụng rừ ràng đường lối giải quyết dẫn đến tỡnh trạng cấp dưới lỳng tỳng, khụng biết nờn xử lý thế nào. Hiợ̀n nay Quy chế cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự; Quy chế cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự đó cú những quy định về thỉnh thị và