Nguồn lưỡng cực

Một phần của tài liệu THIẾT kế MẠCH DAO ĐỘNG (Trang 28 - 30)

Trong nhiều ứng dụng, cần tạo ra mạch nguồn với điện áp dương và điện áp âm đối xứng ở đầu ra (ví dụ ± 15V). Khi đó, một phương án đơn giản là sử dụng máy biến áp có điểm giữa kết hợp với 2 mạch chỉnh lưu hình tia của máy biến áp được sử dụng như điểm đất chung (hình 2.3).

Nhận xét: Các loại mạch nguồn này có ưu điểm là đơn giản, giá thành rẻ và được sử dụng

nhiều cho những ứng dụng công suất nhỏ. Tuy nhiên, nhược điểm của chúng là do không có bộ phận ổn áp nên khả năng ổn định điện áp đầu ra kém

Hình 2.3. Sơ đồ mạch nguồn lưỡng cực không có ổn áp.

.2.3.2. Mạch nguồn có ổn áp

Để nâng cao mức độ ổn định của điện áp đầu ra mạch nguồn, điện áp sau khi lọc được đưa tới một mạch ổn áp. Mạch ổn áp đơn giản nhất là sử dụng đi-ốt Zener như hình 2.4.

Hình 2.4. Mạch ổn định điện áp sử dụng đi-ốt Zener.

Trong thực tế, dòng điện ngược chảy qua đi-ốt Zener cỡ 5mA. Do đó, giá trị của điện trở R được xác định theo biểu thức

( +5)− − = t r v I U U R .

Ngày nay, để thu nhỏ kích thước cũng như để chuẩn hóa các tham số của bộ ổn áp, người ta đã chế tạo ra các IC ổn áp. Các IC ổn áp thường đảm bao dòng ra khoảng 100mA tới 1A, điện áp đầu ra có thể đạt tới 50V, công suất tiêu tán khoảng 500-800mW. Các loại IC ổn áp thường dùng là LM105, LM309, μA723, LM323, LM345, LM350, LM338, họ L78xx, L79xx…Những IC ổn áp này có khả năng tạo ra điện áp rất ổn định ở đầu ra, ngoài ra còn được tích hợp các chức năng bảo vệ quá dòng, bảo vệ quá nhiệt. Một số sơ đồ mạch nguồn sử dụng IC ổn áp thường gặp:

Một phần của tài liệu THIẾT kế MẠCH DAO ĐỘNG (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w