0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Mục tiêu, định hướng phát triển du lịch ở nước ta

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP: "THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH ỞVIỆT NAM" (Trang 28 -31 )

1.1) Mục tiêu

Ngày nay, du lịch được nhiều nước coi là ngành kinh tế mũi nhọn. Ngành du lịch đĩng gĩp lớn vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, giải quyết được phần nào vấn đề thất nghiệp ở các nước. Theo nhận định của tổ chức du lịch thế giới: Viễn cảnh du lịch khả quan, mục tiêu 2010 khách du lịch quốc tế trên thế giới đạt 1 tỷ lượt người, thu nhập xã hội du lịch đạt khoảng 900 tỷ

USD, tạo ra 150 triệu chỗ làm việc trực tiếp, chủ yếu ở Châu Á- Thái Bình Dương trong đĩ Đơng Nam Á cĩ vị trí quan trọng chiếm 34% lượt khách và 38% du lịch của tồn khu vực.

Nhận thức được xu thế phát triển của ngành du lịch trong bối cảnh trong nước và quốc tế, Đảng và nhà nước ta đã cĩ những chủ trương chính sách phù hợp. Ngày 11/11/1998, bộ chính trị cĩ kết luận số 179/TB-TƯ về phát triển du lịch trong tình hình mới. Nghị quyết đại hội IX của Đảng xác định: phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác một cách cĩ hiệu quả lợi thế và điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hố, lịch sử, huy động tối đa các nguồn lực, tranh thủ sự cộng tác, hỗ trợ quốc tế, gĩp phần thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố đất nước. Từng bước đưa đất nước ta trở thành một trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực, phấn đấu đến năm 2010, du lịch Việt Nam xếp vào nhĩm các quốc gia du lịch phát triển trong khu vực.

Ngồi mục tiêu tổng quát nêu trên, Đảng và nhà nước đặt ra các mục tiêu cụ thể:

Mục tiêu kinh tế: ngành du lịch sẽ tạo sự tối ưu hố về đĩng gĩp của ngành vào thu nhập quốc dân, chuyển dịch cơ cấu, việc làm và cán cân thanh tốn bằng cách tạo ra mơi trường kinh tế thuận lợi cho sự phát triển của ngành

du lịch. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP của ngành du lịch bình quân thời kỳ

2001-2010 đạt 11-11,5%/năm, với các chỉ tiêu cụ thể: năm 2006, khách quốc tế

vào Việt Nam du lịch từ 3,5 đến gần 4 triệu lượt người, khách nội địa từ 15 đến 16 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt trên 2 tỷ USD; năm 2010, khách quốc tế

vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến 6 triệu lượt người, khách nội địa từ 25 đến 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt khoảng 4-4,5 tỷ USD.

Trong các mục tiêu thì mục tiêu kinh tế là mục tiêu cơ bản vì nĩ là động lực trực tiếp, thường xuyên thúc đẩy du lịch phát triển manh mẽ.

Mục tiêu an ninh quốc gia, trật tự và an tồn xã hội: đảm bảo nền an ninh quốc gia, an tồn xã hội vì an ninh quốc gia vốn dĩ là tiền đềđể phát triển ở bất kỳ quốc gia, dân tộc nào. Du lịch- an ninh gắn bĩ mật thiết tạo nên nền an ninh quốc gia vững chắc.

Mục tiêu mơi trường: mơi trường là một thành tố tạo nên cảnh quan du lịch. Do đĩ, Đảng và nhà nước phải cĩ quy hoạch một cách hợp lý, phát triển du lịch cần phải gắn liền với cảnh quan thiên nhiên nhằm khai thác, tơn tạo, bảo vệ

các di sản thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên khi phát triển du lịch.

Mục tiêu văn hố- xã hội: xuất phát từ yêu cầu của phát triển du lịch. Mỗi khi du khách đến một nơi du lịch, ngồi yêu cầu thưởng thức phong cảnh thiên nhiên, họ cịn cĩ yêu cầu học tập, sinh hoạt văn hố, nghệ thuật truyền thống của dân tộc nơi họ du lịch. Do vậy, hoạt động du lịch càng phát triển, càng hiện đại thì càng phải làm giàu thêm bản sắc và truyền thống văn hố dân tộc, làm đẹp thêm cảnh quan mơi trường, ngăn chăn khơng cho các tiêu cực và tệ

nan xã hội tràn lan xâm nhập vào các hoạt động của đời sống xã hội.

Mục tiêu hỗ trợ phát triển: phát triển du lịch cần phải cĩ sự hỗ trợ của các cấp, các ngành như cung cấp thơng tin, đưa ra những định hướng chiến lược cơ bản phát triển kinh tế- xã hội…giúp cho việc lập kế hoạch du lịch, xúc tiến phát triển, phối hợp nghiên cứu…để tạo thuận lợi cho sự phát triển của ngành từ

trung ương đến địa phương. Ngành du lịch sẽ tác động trở lại đến các ngành khác, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thị trường tiêu thụ, mở rộng giao lưu, chuyển giao cơng nghệ.

1.2) Định hướng phát triển du lịch

Phát triển du lịch Việt Nam theo hướng tập trung phát triển du lịch văn hố, lịch sử, cảnh quan mơi trường lịch sử truyền thống tạo sức hấp dẫn đặc thù, giữ gìn, phát huy được bản sắc văn hố dân tộc và nhân phẩm con người Việt Nam. Nâng cao chất lượng và đa dạng hố sản phẩm du lịch, thu hút nhiều khách quốc tế, đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch ngày càng tăng của nhân dân, tạo việc làm cho xã hội, gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sự

nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

Phát triển du lịch đạt hiểu quả nhiều mặt: du lịch là ngành kinh tế mang tính tổng hợp, cĩ tác dụng thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy sựđổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo cơng ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hố với văn hố thế giới, tạo điều kiện tăng cường tình hữu nghị và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.

Phát triển du lịch với nhiều thành phần kinh tế tham gia, cĩ sự quản lý thống nhất của nhà nước. Đây là hai mặt của một vấn đề thống nhất với nhau, vừa huy động được nhiều nguồn lực, vừa làm cho du lịch nước ta phát triển

đúng hướng, ổn định thị trường kinh doanh du lịch, tạo mơi trường thuận lợi để

các thành phần kinh tế tham gia vào phát triển du lịch nhằm tận dụng được các lợi thế cĩ sẵn để phát triển du lịch.

Phát triển du lịch cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa. Trong những năm gần đây, đời sống của nhân dân ta đã được cải thiện đáng kể. Do đĩ, ngồi nhu cầu được thoả mãn về vật chất, họ cịn cĩ nhu cầu được thoả mãn về mặt tinh thần trong đĩ cĩ đi du lịch, tham quan, mở rộng tầm hiểu biết nên ta phải khai thác tốt thị trường này.

Phát triển du lịch nhanh và bền vững: Phát triển du lịch nhanh để tránh nguy cơ rơi vào tụt hậu so với nhiều nước trong khu vực. Song ngành du lịch cũng như nhiều ngành kinh tế khác đang hoạt động trong một mơi trường cạnh tranh gay gắt. Đặc biệt là khi nước ta đang chuẩn bị ra nhập WTO thì sự cạnh tranh đĩ sẽ khốc liệt hơn nhiều nên phải cĩ yêu cầu phát triển bền vững để du lịch nước ta ngày càng đủ sức cạnh tranh với thị trường du lịch bên ngồi.

Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn: du lịch Việt Nam cĩ thể và cĩ khả năng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vì sự phát triển của nĩ dựa trên nguồn tài nguyên du lịch to lớn của nước ta. Hơn nữa, quan điểm này cịn dựa vào xu hướng cĩ tính quy luật về phát triển kinh tế trong điều kiện cĩ sự tác

động của cuộc cách mạng khoa học- cơng nghệ, là tỷ trọng thu nhập dịch vụ, du lịch tăng lên nhanh chĩng trong thu nhập quốc dân.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP: "THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH ỞVIỆT NAM" (Trang 28 -31 )

×