Giai đoạn 199 1 đến nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo lãnh trong pháp luật dân sự việt nam (Trang 28 - 30)

Văn bản luật đầu tiờn của nước CHXHCNVN cú quy định vấn đề bảo lónh đú là Phỏp lệnh Hợp đồng dõn sự (sau đõy viết tắt là PLHĐDS) ngày 29 thỏng 4 năm 1991. Trong Phỏp lệnh chỉ với hai Điều 40 và 41, cỏc quy định này như là một chế định đặc biệt cho phộp người cú quyền yờu cầu phỏt sinh từ hợp đồng dõn sự cú thờm được một người cú nghĩa vụ bờn cạnh người cú nghĩa vụ chớnh là bờn giao kết hợp đồng đú. Trong trường hợp bờn giao kết hợp đồng khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đầy đủ nghĩa vụ khi đến hạn, thỡ người cú quyền cú thể yờu cầu người cú nghĩa vụ bờn cạnh người cú nghĩa vụ chớnh phải thực hiện nghĩa vụ.

Quy chế người bảo lónh được Phỏp lệnh lựa chọn là quy chế của người bảo lónh liờn đới. Phỏp lệnh thừa nhận rằng, người nhận bảo lónh cú quyền yờu cầu người bảo lónh thực hiện nghĩa vụ nếu đến hạn mà người được bảo lónh khụng thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ khụng đầy đủ. Vỡ vậy, chỉ cần nghĩa vụ đến hạn thực hiện mà người được bảo lónh khụng thực hiện, thỡ người nhận bảo lónh cú thể yờu cầu người bảo lónh thực hiện. Hầu hết cỏc quy định về bảo lónh trong cỏc Bộ luận dõn sự đều quy định loại quy chế người bảo lónh là bảo lónh liờn đới và bảo lónh khụng liờn đới để cỏc bờn xỏc lập hợp đồng bảo lónh lựa chọn.

Trường hợp cú nhiều người cựng tham gia bảo lónh cho một nghĩa vụ khụng được xử lý trong phỏp lệnh này và nếu cú trong thực tế, cỏc bờn phải thoả thuận từng phần bằng cỏc hợp đồng bảo lónh riờng biệt và bảo đảm việc trả một phần nợ phõn biệt với phần được bảo đảm bởi một người bảo lónh khỏc [9, tr.8-9].

Bộ luật dõn sự năm 1995 ra đời đó dành 11 điều quy định về bảo lónh. Trờn tinh thần kế thừa, tiếp thu cú chọn lọc và phỏt triển những quy định về bảo lónh trong Phỏp lệnh HĐDS, Bộ luật dõn sự năm 1995 đó quy định khỏ chi tiết và cụ thể về bảo lónh.

Về quy chế người bảo lónh, BLDS 1995 vẫn sử dụng cỏc quy tắc đó được thiết lập trong Phỏp lệnh HĐDS và cũn cụng nhận thờm rằng quy chế người cú nghĩa vụ dự bị theo nghĩa của Luật học phương Tõy. Theo tinh thần này, nghĩa vụ cú thể được thiết lập theo sự thoả thuận của cỏc bờn khi giao kết hợp đồng bảo lónh. Khoản 1 Điều 366 ghi nhận:… Cỏc bờn cũng cú thể thoả thuận về việc người bảo lónh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi người được bảo lónh khụng cú khả năng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh.

Khắc phục những thiếu sút, hạn chế trong Phỏp lệnh hợp đồng dõn sự, BLDS năm 1995 đó quy định trường hợp nhiều người cựng bảo lónh cho một nghĩa vụ (Điều 370). Nguyờn tắc nghĩa vụ liờn đới giữa những người cựng bảo lónh được lựa chọn. Tuy nhiờn, giữa những người cựng bảo lónh với người nhận bảo lónh cú thể thoả thuận về việc bảo lónh theo phần hoặc trường hợp phỏp luật cú quyết định bảo lónh theo phần độc lập. Vớ dụ, Quy chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lónh vay vốn ngõn hàng, ban hành kốm theo Quyết định số 217/QĐ - NH ngày 17/8/1996 của Thống đốc Ngõn hàng nhà nước, Điều 44 khoản 2 quy định bảo lónh của nhiều người cho một người vay vốn ngõn hàng là bảo lónh khụng liờn đới, do hiệu lực của phỏp luật.

BLDS năm 1995 đó gộp biện phỏp bảo đảm nghĩa vụ bằng tớn chấp của tổ chức chớnh trị xó hội vào chế định bảo lónh và quan niệm đõy là một biện phỏp bảo đảm mang tớnh chất của bảo lónh (Điều 376 bảo lónh bằng tớn chấp của tổ chức chớnh trị - xó hội). Thực ra đõy là hai biện phỏp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ hoàn toàn độc lập và cú bản chất khỏc nhau, vỡ vậy cần phải tỏch biện phỏp tớn chấp thành một biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ riờng biệt.

Bảo lónh trong BLDS năm 1995 khụng hồn tồn là biện phỏp bảo đảm đối nhõn. Khoản 2 Điều 366 quy định: Người bảo lónh chỉ được bảo lónh

bằng tài sản thuộc sở hữu của mỡnh... Như vậy, với quy định này, bảo lónh lại là một biện phỏp bảo đảm đối vật.

BLDS năm 2005 đó dành 11 Điều để quy định về bảo lónh, nhỡn chung BLDS năm 2005 đó khắc phục được một số hạn chế trong cỏc văn bản phỏp luật trước đú. Chỳng tụi sẽ đi sõu phõn tớch cỏc quy định của Bộ luật này ở phần tiếp theo của luận văn.

Ngoài ra, một văn bản khỏc cũng chứa đựng cỏc quy định về bảo lónh, đú là Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29 thỏng 12 năm 2006 về giao dịch bảo đảm của Chớnh phủ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo lãnh trong pháp luật dân sự việt nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)