Nhâ ̣n thức được tầm quan tro ̣ng của viê ̣c giữ gìn và nâng cao uy tín của sản phẩm đi ̣a phương , ngăn chă ̣n hàng giả , hàng nhái, chính quyền các tỉnh , thành phố nơi có chỉ dẫn đi ̣a lý đều đã chú tro ̣ng đầu tư xây dựng , triển khai mô hình kiểm soát chất lượng. Theo đó, các cơ quan quản lý chất lượng và tổ chức tập thể các nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm đã được thành lâ ̣p với các điều lê ̣, quy đi ̣nh chă ̣t chẽ, phối hơ ̣p với nhau và phố i hợp với các cơ quan chức năng khác (Công an kinh tế , Đơn vi ̣ quản lý thi ̣ trường , Thanh tra chuyên nghành… ) nhằm kiểm soát mơ ̣t cách toàn diện và có hiệu quả . Tuy nhiên, tính hợp lý và hiệu quả thực tế của các cơ chế tổ chức này còn khác nhau ở từng đi ̣a phương . Cơ cấu tổ chức của mô ̣t số mô hình cịn tương đối đơn giản, bơ ̣c lô ̣ nhiều điểm bất hợp lý:
Có thể thấy đây là tình trạng chung của nhiều mơ hình quản lý và kiểm sốt chất lươ ̣ng đối với chỉ dẫn địa lý ở nước ta . Nguyên nhân của thực tra ̣ng này là một phần do trình đô ̣ quản lý , kinh nghiê ̣m của chính quyền đi ̣a phương còn nhiều ha ̣n chế. Các hộ sản xuất kinh doanh – những người có quyền lợi trực tiếp với chỉ dẫn đi ̣a lý lại chưa nhận thức đầy đủ vai trị của quy trình kiểm sốt chất lượng đối với sản phẩm của mình; chưa tự giác, tích cực tham gia các hoạt đợng của các tổ chức tập thể, dẫn đến vai trò của các tổ chức này chưa được thể hiê ̣n rõ. Có thể thầy mợt số trường hơ ̣p điển hình như Mô hình kiểm soát chất lượng đối với nước mắm Phú Quốc.
Hê ̣ thống kiểm soát chất lượng đối với Nước mắm Phú Quốc , với sự tham gia tương đối sâu của Bô ̣ Thủy sản cùng rất nhiều các sở , ban ngành khác . Mô ̣t số lươ ̣ng lớn các văn bản, pháp luật nhằm kiểm soát chất lượng đối với Nước mắm Phú Quốc cũng được ban hành , tuy nhiên hiê ̣u quả của những quy đi ̣nh này c òn nhiều điều phải xem xét.
Nước mắm Phú Quốc được Nhà nước công nhâ ̣n bảo hô ̣ chỉ dẫn đi ̣a lý từ giữa năm 2001, theo đó chỉ những cơ sở sản xuất nước mắm ta ̣i Phú Quốc đa ̣t yêu cầu mới được sử du ̣ng tên go ̣i này . Đồng thời, các doanh nghiệp trên đảo cũng phải đăng ký thương hiê ̣u riêng cho mình . Tuy nhiên, từ đó đến nay xung quanh vấn đề bảo hộ quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý này gặp khơng ít khó khăn . Trong nhiều năm ,
viê ̣c thiếu mô ̣t cơ chế quản lý chă ̣t chẽ làm nảy sinh những tranh chấp liên quan đến quyền sử du ̣ng chỉ dẫn “Phú Quốc” cho sản phẩm nước mắm . Chẳng ha ̣n như vu ̣ tranh chấp giữa Chi cu ̣c quản lý thi ̣ trường tỉnh Đồng Nai và Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n s ản xuất và chế biến thực phẩm Tương Lai (TPHCM) kéo dài hơn 2 năm 2014-2015 mà phán quyết cuối cùng là Công ty này không bị sử phạt vi phạm
quyền sử du ̣ng chỉ dẫn đi ̣a lý Phú Quốc cho sản phẩm nước mắm (tại thời điểm đó , nước mắm Phú Quốc mới được đăng ba ̣ chứ chưa có quyết đi ̣nh cấp giấy chứng nhâ ̣n quyền sử du ̣ng cho bất cứ cá nhân , tở chức nào ). Tình trạng hàng giả , hàng nhái nước mắm Phú Quốc tràn ngập trên thị trường trong nước và q uốc tế mà chưa mô ̣t “nhà làm lâ ̣u” nào bi ̣ xử lý cũng cho thấy những ha ̣n chế trong công tác kiểm soát chất lượng đối với chỉ dẫn địa lý này . Hô ̣i sản xuất nước mắm Phú Quốc được thành lập từ năm 2000 với sự hỗ trợ của Viê ̣n Nông nghiê ̣p Pháp về chuyên môn và Bô ̣ Thủy sản (nay là Bô ̣ nông nghiê ̣p và phát triển nông thôn ) về pháp lý và tổ chức hô ̣i. Hô ̣i là đơn vị chủ trì đứng tên trong đ ơn yêu cầu đăng ba ̣ tên go ̣i xuất xứ , đồng thời ban đầu được giao trách nhiệm quản lý và kiểm sốt chất lượng . Tuy nhiên, vai trị của Hội đã không được phát huy.
Trên thực tế hàng năm huyê ̣n đảo Phú Quốc chỉ sản xuất được khoảng 25 - 30 triê ̣u lít nước mắm , nhưng trên thi ̣ trường c ó tới khoảng 200 triê ̣u lít nước mắm gắn nhãn hiê ̣u Phú Quốc được bán ra . Điều đó chứng tỏ quyền sử du ̣ng chỉ dẫn đi ̣a lý hợp pháp của các chủ thể chưa được bảo vệ ; quyền đươ ̣c sử du ̣ng sản phẩm đúng chất lươ ̣ng, đúng nguồn gốc của người tiêu dùng chưa được đảm bảo [53].
Hoạt động quản lý chỉ dẫn địa lý sau khi được bảo hộ hầu như vẫn thả nổi, thiếu tính quy mơ và chun nghiệp. Một số tổ chức quản lý tập thể của các nhà sản xuất đã được thành lập nhưng vẫn hoàn toàn bỡ ngỡ với chức năng, nhiệm vụ của mình. Việc đăng ký bảo hợ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam ở nước ngoài chưa được quan tâm dù đã mất rất nhiều và cũng đã được cảnh báo rất nhiều. Thực trạng có nhiều chỉ dẫn địa lý của Việt Nam bị nước ngoài sử dụng.
Ví dụ: Vụ Việc thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột (Đắc Lắc) bị một công ty ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc tên là Guangzhou Buon Ma Thuot Coffee đăng ký
độc quyền nhãn hiệu tại lãnh thổ Trung Quốc và được cấp giấy chứng nhận bảo hộ 10 năm (kể từ ngày 14-11-2010). Vụ việc này là bài học lớn trong việc bảo hộ sở hữu trí tuê ̣ của Viê ̣t Nam ta . Việc làm này của doanh nghiệp Trung Quốc đã khiến thế giới hiểu nhầm về nguồn gốc địa lý cà phê Buôn Ma Thuột vốn đang được bảo hộ tại Việt Nam theo đăng bạ số 00004 ngày 14-10-2005. Nếu như không ngăn chặn kịp thời để tránh tình trạng cà phê Bn Ma Thuột của Việt Nam không thể xuất khẩu vào lãnh thổ Trung Quốc cũng như các nước khác nếu doanh nghiệp phía Trung Quốc đăng ký nhãn hiệu này ra các nước trên thế giới. Doanh nghiệp Trung Quốc sử dụng nhãn hiệu có kèm dịng chữ “Buon Ma Thuot” đã gây nhầm lẫn cho khách hàng về bản chất, tính chất mặt hàng cà phê Bn Ma Tḥt của Việt Nam và gây nhầm lẫn về nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Hành vi của doanh nghiệp Trung Quốc được xem là cạnh tranh không lành mạnh và bị ngăn cấm theo Điều 10bis của công ước Paris. Theo công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp, chỉ dẫn địa lý được hiểu là chỉ dẫn nguồn gốc và tên gọi xuất xứ hàng hóa là đối tượng được bảo hộ. Cả Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên của công ước nên việc Trung Quốc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa của doanh nghiệp nước này có kèm dịng chữ “Buon Ma Thuot” cũng phải tuân thủ các quy định của công ước Paris. Ngoài ra, Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) nên việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa của doanh nghiệp Trung Quốc cũng phải tuân theo Hiệp định các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) của WTO. Điều 22 của Hiệp định TRIPS quy định: Liên quan đến chỉ dẫn địa lý, các thành viên phải quy định những biện pháp pháp lý để các bên liên quan ngăn ngừa: việc sử dụng bất kỳ phương tiện nào để gọi tên hoặc giới thiệu hàng hóa nhằm chỉ dẫn hoặc gợi ý rằng hàng hóa đó bắt nguồn từ mợt khu vực địa lý khác với xuất xứ thực, với cách thức lừa dối công chúng về xuất xứ địa lý của hàng hóa; bất kỳ hành vi sử dụng nào cấu thành một hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo ý nghĩa của Điều 10bis công ước Paris. Nguyên nhân dẫn đến chỉ dẫn địa lý của Việt Nam bị doanh nghiệp nước ngoài đăng ký bảo hộ là do nhận thức chung về các quyền liên quan đến sở hữu trí tuệ chưa cao, việc đăng ký, bảo vệ các sản
hữu trí tuệ cấp đăng bạ bảo hợ tại Việt Nam cho tỉnh Đắc Lắc năm 2005 nhưng nó khơng được đăng ký nhãn hiệu hàng hóa ở mợt nước nào trên thế giới. Chính sự lơ là của tỉnh Đắc Lắc đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp Trung Quốc xâm hại thương hiệu và Đắc Lắc sợ tốn chi phí nên khơng đăng ký nhãn hiệu ra phạm vi toàn cầu. Ngoài ra Đắc Lắc còn chậm trễ trong việc quản lý, sử dụng và phát triển chỉ dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuột.
Một số chỉ dẫn địa lý sau khi được đăng bạ, các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm đó lại khơng có nhu cầu hoặc có nhưng hạn chế sử dụng chỉ dẫn địa lý chẳng hạn như Thanh long Bình Thuận được xuất khẩu rất nhiều, nhưng các doanh nghiệp lại chưa mặn mà sử dụng tem mang chỉ dẫn địa lý thanh long Bình Thuận, trước hết do doanh nghiệp đã quen sử dụng tem mang nhãn hiệu riêng, trong khi tem, nhãn mang chỉ dẫn địa lý gắn cho từng quả nhỏ lại không thể phối hợp với nhãn hiệu riêng. Bên cạnh đó việc sử dụng tem, nhãn làm tăng giá thành (tăng chi phí cho việc dán tem, nhãn). Mặt khác, đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cịn phụ tḥc vào bao bì mang nhãn hiệu của nhà nhập khẩu, nhà bán lẻ của nước ngoài. Chẳng hạn khi bán thanh long cho thương lái Trung Quốc tại cửa khẩu thì họ khơng địi hỏi tem, nhãn, mà chỉ khai báo tại Hải quan. Chính khơng có tem, nhãn, logo nên thanh long từ các địa phương khác đến biên giới cũng đều tự khai với Hải quan là thanh long Bình Thuận. Thương hiệu thanh long Bình Thuận bị họ lợi dụng [52].
Nhìn chung, về khía ca ̣nh pháp luâ ̣t trong những năm vừa qua nước đã xây dựng được hê ̣ thớng pháp ḷt về sở hữu trí tuệ nói chúng và chỉ dẫn địa lý nói riêng tương đới hoàn chỉnh, toàn diện. Tuy nhiên mô ̣t số quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t hiê ̣n hành về chỉ dẫn đi ̣a lý còn nhiều bất câ ̣p , hạn chế, công tác kiểm soát chất lượng đối với các chỉ dẫn địa lý hiện vẫn chưa được luật hóa hay hướng dẫn mợt cách cụ thể trong các văn bản có tính pháp lý , ngoài mợt số ít những quy định chung chung như chủ thể chi ̣u trách nhiê ̣m quản lý đối với chỉ dẫn địa lý…
Các chỉ dẫn địa lý của Việt nam cũng đang được kiểm sốt chất lượng trong các mơ hình do địa phương quản lý . Tuy nhiên, nhiều mô hình đã bô ̣c lô ̣ những ha ̣n chế nhất đi ̣nh. Cơ cấu tổ chức nhiều mô hình tỏ ra bất hợp lý, đa phẩn còn tương đối đơn giản, lỏng lẻo trong khi một số khác lại lộn xộn, chờng chéo, phần lớn các mơ
hình chưa thiết lập và quản lý tốt hệ thống tem , nhãn, bao bì sản phẩm thống nhất , chưa xây dựng t em nhãn chất lượng chuẩn cho sản phảm mang chỉ dẫn đi ̣a lý . Ở mô ̣t sớ mơ hình, các hoạt đợng kiểm sốt chưa thật sự đầy đủ , chă ̣t chẽ. Đặc biệt vai trò của các Tổ chức tập thể, Hiê ̣p hô ̣i ngành hàng trong viê ̣c kiểm sát n ội bộ ở nhiều mơ hình còn mờ nha ̣t . Chính những hạn chế này làm cho hiệu quả kiểm soát chất lươ ̣ng chưa cao: tình trạng hàng giả , hàng nhái, hàng kém chất lượng các sản phẩm mang chỉ dẫn đi ̣a lý còn phổ biến.
Hiện nay, những hành vi cố ý xâm phạm đến qùn sở hữu cơng nghiệp nói chung và chỉ dẫn địa lý nói riêng ngày càng nhiều gây ảnh hưởng đến người kinh doanh và người tiêu dùng nhưng chức năng xử phạt lại thuộc rất nhiều cơ quan như cơ quan Thanh tra Khoa học và Công nghệ, cơ quan Quản lý thị trường, cơ quan Công an, cơ quan Hải quan… dẫn đến hoạt đợng khơng hiệu quả vì thẩm qùn chồng chéo khơng thống nhất, có sự đùn đẩy trách nhiệm lẫn nhau. Ví dụ như theo Điều 15 Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2003 quy định về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp thì xử lý vi phạm về thanh tra, kiểm tra sở hữu công nghiệp đều thuộc thẩm quyền cơ quan Thanh tra Khoa học và Công nghệ, cơ quan Quản lý thị trường, cơ quan Công an, cơ quan Hải quan, cơ quan Thông tin và Truyền thông; xử lý hành vi sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo chỉ dẫn địa lý đều thuộc thẩm quyền của cơ quan Quản lý thị trường, cơ quan Hải quan, cơ quan Cơng an…từ đó cho thấy cùng mợt hành vi xâm phạm nhưng lại có nhiều cơ quan có thẩm quyền xử lý.
Để viê ̣c bảo hô ̣ chỉ dẫn đi ̣a lý thực sự phát huy các hiê ̣u quả kinh tế – xã hội, đă ̣c biê ̣t là trong viê ̣c ngăn ngừa tình tra ̣ng hàng giả, hàng nhái, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nâng cao thương hiệu hàng hóa Việt Nam trên trường quốc tế thì những giải pháp nhằm khắc phục hạn chế trong việc xây dựng, khai thác, quản lý, tăng cường hiê ̣u quả cơng tác kiểm sốt chất lượng đối với chỉ dẫn địa lý là rất cần thiết.