Đổi mới quan điểm, nhận thức rừ về vai trũ của nhõn dõn trong hoạt động lập phỏp của Quốc hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút sự tham gia của nhân dân vào hoạt động lập pháp của quốc hội việt nam luận văn ths luật 60 38 01 (Trang 92 - 94)

hoạt động lập phỏp của Quốc hội

Xuất phỏt từ thực trạng tổ chức lấy ý kiến nhõn dõn, trờn cơ sở lý thuyết về sự tham gia của nhõn dõn vào hoạt động lập phỏp và nghiờn cứu kinh nghiệm của một số nước trờn thế giới, chỳng tụi xin đề xuất một số giải phỏp cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội như sau:

2.3.1. Đổi mới quan điểm, nhận thức rừ về vai trũ của nhõn dõn trong hoạt động lập phỏp của Quốc hội hoạt động lập phỏp của Quốc hội

Mặc dự quan điểm về vai trũ rất to lớn của quần chỳng nhõn dõn trong sự nghiệp cỏch mạng của Đảng, Nhà nước ta từ trước đến nay luụn nhất quỏn và xuyờn suốt trong quỏ trỡnh xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy vậy, trong lĩnh vực xõy dựng phỏp luật, phải thẳng thắn thừa nhận một thực tế tồn tại trong nhận thức và hoạt động của nhiều cơ quan nhà nước trong những năm qua là vẫn chưa nhận thức đầy đủ về vai trũ của nhõn dõn trong cụng tỏc xõy dựng phỏp luật; cũn cú tư tưởng xem nhẹ việc lấy ý kiến nhõn dõn tham gia xõy dựng phỏp luật. Điều này thể hiện qua mấy điểm đỏng lưu ý sau đõy:

Về mặt phỏp lý, cỏc cơ quan nhà nước cú trỏch nhiệm chưa quan tõm xõy dựng một cơ chế hoàn chỉnh để nhõn dõn thực hiện quyền tham gia ý kiến xõy dựng phỏp luật.

Về mặt tổ chức thực hiện, cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm trong hoạt động xõy dựng phỏp luật thường “khộp kớn”. Trong hầu hết cỏc trường hợp, người dõn khụng cú cơ hội được tiếp xỳc với dự thảo văn bản cũng như cỏc tài liệu cú liờn quan và do vậy, khụng thể cú ý kiến gúp ý vào văn bản.

Trong nhận thức của khụng ớt cỏn bộ, cụng chức nhà nước vẫn coi việc lấy ý kiến nhõn dõn chỉ là một việc mang tớnh hỡnh thức, một hoạt động mang tớnh chớnh trị nhiều hơn là hoạt động phỏp lý nhằm đạt được kết quả thực sự trong hoạt động xõy dựng phỏp luật. Do vậy, nhỡn chung việc tổ chức cỏc hoạt động lấy ý kiến nhõn dõn vào cỏc dự ỏn phỏp luật thời gian qua cũn nặng về tớnh hỡnh thức, “phong trào”, chưa đi vào thực chất. Cỏc ý kiến đúng gúp của nhõn dõn cũng chưa được quan tõm thực sự trong việc tập hợp, tổng hợp, nghiờn cứu và tiếp thu.

Về phớa nhõn dõn, nhỡn chung vẫn chưa nhận thức được đõy là một trong những quyền rất quan trọng của mỡnh; vẫn coi cụng tỏc xõy dựng phỏp luật chỉ là cụng việc riờng của cơ quan nhà nước, của cỏn bộ, cụng chức nhà nước; cú thỏi độ bàng quan, đứng ngoài cuộc và chưa quan tõm thực sự.

Tỡnh hỡnh trờn đũi hỏi phải cú sự thay đổi cả về nhận thức cũng như hành động của cả phớa cơ quan nhà nước cũng như cụng dõn, nhằm thể hiện hai quan điểm mang tớnh nguyờn tắc chỉ đạo mối quan hệ này là: Việc tham gia xõy dựng phỏp luật vừa là quyền, vừa là trỏch nhiệm của mỗi người dõn; và việc tổ chức để nhõn dõn tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật là trỏch nhiệm, nghĩa vụ của nhà nước.

Yờu cầu đặt ra là phải nõng cao nhận thức và tớnh tớch cực chớnh trị cho nhõn dõn, coi ý thức quan tõm đến cụng tỏc xõy dựng phỏp luật của nhà nước, tham gia vào hoạt động xõy dựng phỏp luật thuộc phạm trự ý thức cụng dõn. Về phớa cơ quan nhà nước cần cú cơ chế xỏc định và ràng buộc trỏch nhiệm, nghĩa vụ của cỏc cơ quan và đội ngũ cỏn bộ, cụng chức trong việc tổ chức để nhõn dõn tham gia vào hoạt động xõy dựng phỏp luật một cỏch chủ động, tớch cực và cú hiệu quả thực tế. Như vậy, quyền được tham gia vào hoạt động xõy dựng phỏp luật của cụng dõn phải được đỏp ứng bằng nghĩa vụ của cơ quan nhà nước, cụng chức nhà nước. Quyền và nghĩa vụ này phự hợp với điều kiện

thực tế, được thực thi sẽ tạo nờn sức mạnh tổng thể của toàn xó hội trong việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật, xõy dựng nhà nước và chế độ xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Nhận thức đỳng về vai trũ của nhõn dõn đối với việc xõy dựng phỏp luật là vấn đề cực kỳ quan trọng, khụng chỉ cú ý nghĩa to lớn đối với việc phỏt huy quyền tự do, dõn chủ của nhõn dõn mà cũn gúp phần to lớn trong việc hoàn thiện cỏc quy trỡnh xõy dựng phỏp luật, mà trực tiếp và cụ thể là hoàn thiện cỏc quy trỡnh để nhõn dõn tham gia vào cỏc quy trỡnh lập phỏp. Khụng chỉ là nhà nước mà, cựng với nhà nước, nhõn dõn sẽ là chủ thể tớch cực tham gia chuyển hoỏ chủ trương, đường lối của Đảng thành cỏc quy phạm phỏp luật, để những chủ trương, đường lối này trở thành hiện thực sinh động trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút sự tham gia của nhân dân vào hoạt động lập pháp của quốc hội việt nam luận văn ths luật 60 38 01 (Trang 92 - 94)