Đỏnh giỏ mức độ thực thi cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam thụng qua

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và việc thực hiện các cam kết của Việt Nam (Trang 110)

Chƣơng 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

3.2.3. Đỏnh giỏ mức độ thực thi cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam thụng qua

qua thực tiễn triển khai cỏc điều ƣớc quốc tế về BĐKH

3.2.3.1. Kết quả thực hiện Cụng ước Vienna và Nghị định thư Montreal

Trải qua 15 năm kể từ khi trở thành thành viờn chớnh thức của NĐT Montreal, đến nay, Việt Nam luụn được đỏnh giỏ là một thành viờn tớch cực trong việc thực hiện những cam kết của mỡnh và đạt được những thành tựu quan trọng.

Để hoàn thành đỳng lộ trỡnh cam kết khi tham gia Nghị định thư Montreal là đến năm 2010 loại trừ hoàn toàn cỏc chất chớnh làm suy giảm tầng Ozone như CFC, halon và đến năm 2040 loại trừ hoàn toàn cỏc chất thay thế, Việt Nam đó xõy dựng kế hoạch hành động, trong đú cú cỏc biện phỏp chớnh như thiết lập cơ sở thu gom, tỏi chế chất halon; tổ chức kiểm định chất khớ lạnh sử dụng trong cỏc mỏy điều hũa khụng khớ của ụtụ thụng qua chương trỡnh đăng kiểm cơ giới...

Đầu những năm 90, mỗi năm Việt Nam tiờu thụ khoảng 500 tấn CFC, 4 tấn halon và gần 400 tấn methyl bromide - những chất gõy suy giảm tầng Ozone. Song nhờ những nỗ lực giảm thiểu, đến nay trờn 200 tấn CFC-12 (chiếm gần 1/2 tổng số CFC được sử dụng trong cả nước) đó được loại trừ và đến thời điểm này khụng cũn doanh nghiệp nào tại Việt Nam sử dụng CFC trong sản xuất mỹ phẩm. Lĩnh vực làm lạnh và điều hoà khụng khớ cũng đạt được những kết quả khả quan với việc

giảm trung bỡnh mỗi năm 3,6 tấn CFC-11 trong ngành dệt may; 5,8 tấn CFC-12 trong sử dụng điều hoà khụng khớ ụ tụ và 40 tấn CFC trong cỏc thiết bị làm lạnh thương mại và gia dụng. Đến ngày 1/1/2010, chỳng ta đó loại trừ hoàn toàn 500 tấn CFC và 3,8 triệu tấn halon.

Cú được kết quả như vậy là nhờ Việt Nam đó cú cỏc biện phỏp mạnh về chớnh sỏch, như cấm nhập khẩu và lắp mới cỏc thiết bị làm lạnh sử dụng CFCs trong ngành thủy sản, thiết bị sử dụng halon trong dập chỏy (1997), chỳng ta đó thiết lập hệ thống kiểm soỏt nhập khẩu cỏc loại tủ lạnh, tủ cấp đụng dựng mụi chất lạnh CFCs, thường xuyờn theo dừi việc nhập khẩu cỏc hoỏ chất cú hại cho tầng Ozone vào Việt Nam, kiểm soỏt chặt chẽ việc sử dụng cỏc chất này tại cỏc cơ sở sản xuất và sửa chữa thiết bị điện lạnh, chế biến xuất khẩu thuỷ sản cũng như trong sản xuất xốp panel và tấm lợp cỏch nhiệt,...Bờn cạnh đú, Việt Nam cũn nhận được hỗ trợ tài chớnh 7,3 triệu USD từ Quỹ đa phương thi hành NĐT do cỏc nước phỏt triển đúng gúp trong quỏ trỡnh loại trừ cỏc chất thuộc nhúm CFC. Với những nỗ lực này, Việt Nam đó được ghi nhận là một trong 60 nước nhận được chứng chỉ quốc tế về việc thực hiện đỳng quy định đối với cỏc nước thành viờn của NĐT.

Mặc dự cú những thành cụng nhất định, tuy nhiờn Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với nhiều thỏch thức trong việc loại trừ cỏc chất phỏ hủy tầng Ozone theo lộ trỡnh của Nghị định thư Montreal như: Lượng nhập khẩu cỏc chất thay thế, “chất đệm” HCFC ở Việt Nam hiện nay vào khoảng 3000 tấn và vẫn tiếp tục tăng do sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp và đời sống (nhu cầu về tủ lạnh, mỏy điều hoà gia đỡnh); Chi phớ mà Việt Nam sẽ phải bỏ ra để loại trừ hoàn toàn cỏc chất thay thế rất lớn; Giỏ thành của chất thay thế, cụng nghệ thay thế quỏ cao so với khả năng đầu tư ban đầu của cỏc doanh nghiệp. Như vậy, tài chớnh vẫn là một bài toỏn khú đối với Việt Nam trong lộ trỡnh loại bỏ hoàn toàn cỏc chất gõy suy giảm tầng Ozone. Theo ước tớnh, Việt Nam sẽ cần khoảng 20 triệu USD trong vũng 15-20 năm tới để loại trừ hoàn toàn sử dụng cỏc chất HCFC.

3.2.3.2. Kết quả thực hiện UNFCCC và KP

Từ khi triển khai cỏc hoạt động thực hiện UNFCCC và KP đến nay, Việt Nam cũng đó đạt được những thành tựu rất đỏng khớch lệ:

 Hoàn thành kiểm kờ KNK cho cỏc lĩnh vực năng lượng, cỏc quỏ trỡnh cụng nghiệp, nụng nghiệp, LULLUCF và chất thải vào cỏc năm 1994, 1998 và 2000.

 Về số lượng cỏc dự ỏn CDM: Tớnh đến hết ngày 17/5/2011, Bộ TN&MT (DNA Việt Nam) đó cấp 172 Thư phờ duyệt tài liệu theo CDM, trong đú cú 56 dự ỏn được Ban chấp hành quốc tế về CDM (EB) cho đăng ký là dự ỏn CDM với tổng tiềm năng giảm phỏt thải khoảng 25,2 triệu tấn C02 tương đương trong thời kỳ tớn dụng. Như vậy, xột về số lượng cỏc dự ỏn, với 56 dự ỏn đó được EB đăng ký thỡ Việt Nam đang xếp thứ 6 trờn thế giới về lượng “Giảm phỏt thải được chứng nhận” (CERs) với tổng lượng CERs đó được cấp là 6.646.339. Đồng thời, với kết quả này Việt Nam được xếp thứ 7 trờn thế giới về số lượng dự ỏn CDM được EB đăng ký.

 Đó thực hiện bỏo cỏo cỏc vấn đề liờn quan đến thực hiện UNFCCC trong Bỏo cỏo quốc gia đầu tiờn và Bỏo cỏo quốc gia thứ hai.

 Hoàn thành việc xõy dựng kịch bản BĐKH và nước biển dõng của Việt Nam

 Thường xuyờn tổ chức cỏc buổi tuyờn truyền, cỏc cuộc thi tỡm hiểu, cỏc ngày kỉ niệm liờn quan đến vấn đề BĐKH, như: cuộc thi Sỏng tỏc phim ngắn về BĐKH do Liờn minh chõu Âu tại Việt Nam và Bỏo sinh viờn Việt Nam tổ chức; cuộc thi Chụp ảnh về BĐKH ở Đồng bằng sụng Cửu Long do GTZ (Đức) tổ chức; tổ chức chương trỡnh Earth hours (giờ trỏi đất),…

 Thực hiện được một số hoạt động chống BĐKH và nước biển dõng cho cỏc địa phương trong cả nước, đặc biệt là khu vực Đồng bằng sụng Cửu Long.

Mặc dự đạt được những thành tớch nhất định, tuy nhiờn quỏ trỡnh triển khai, thực hiện cỏc nghĩa vụ cam kết theo UNFCCC và KP của Việt Nam cũng cũn một số khú khăn nhất định như:

Thứ nhất, về khõu tổ chức và quản lý: sự phối hợp, hợp tỏc giữa cỏc cơ quan liờn quan, giữa cỏc chuyờn gia chưa thật chặt chẽ, việc trao đổi chuyờn mụn, thụng tin chưa được thường xuyờn. Đầu mối thực hiện Cụng ước cũn kiờm nhiệm nờn gặp nhiều khú khăn trong việc tổ chức xõy dựng kế hoạch hành động quốc gia; Ngoài ra, sự tham gia của cỏc địa phương vào cụng tỏc chống BĐKH cũn rất hạn chế, thiếu những hướng dẫn đồng bộ, cụ thể cho việc xõy dựng bỏo cỏo về BĐKH từ cấp trung ương xuống địa phương.

Thứ hai, về cụng tỏc kiểm kờ quốc gia KNK và số lượng cỏc dự ỏn CDM: Đến nay, cụng tỏc kiểm kờ quốc gia KNK của Việt Nam vẫn cũn nhiều bất cập, trong đú cú nổi cộm nhất là khụng cú bất kỳ quy định cụ thể nào về thời gian phải tiến hành kiểm kờ quốc gia KNK. Do đú, cỏc hoạt động nghiờn cứu về BĐKH hiện nay vẫn phải dựa trờn

kết quả của đợt kiểm kờ “gần đõy nhất” là năm 2000. Nếu tiếp tục tiến hành cỏc nghiờn cứu, xõy dựng chớnh sỏch, chiến lược dựa trờn kết quả này, thực sự sẽ khụng phự hợp và mang lại hiệu quả giảm thải cao vỡ đõy là kết quả kiểm kờ của 11 năm trước.

Ngoài ra, số dự ỏn CDM được phờ duyệt của Việt Nam trong thời gian qua chưa cao như mong muốn. Hơn nữa, trong tổng số 56 dự ỏn của Việt Nam được EB phờ duyệt thỡ chiếm tỷ lệ cao nhất là cỏc dự ỏn thủy điện với 42 dự ỏn tương đương với 75%, cũn lại là cỏc dự ỏn về thu hồi khớ metan tại bói rỏc, điện giú, trồng rừng sinh khối... Trong khi đú, cỏc dự ỏn thuộc cỏc nhúm: tiờu thụ năng lượng, chuyển tải năng lượng, cụng nghiệp hoỏ chất, cụng nghiệp chế tạo, khai mỏ hoặc khai khoỏng, giao thụng… đũi hỏi cụng nghệ cao, cụng nghệ thõn thiện mụi trường cũn rất hạn chế. Thiết nghĩ, đõy là những vấn đề quan trọng mà cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch của Việt Nam cần tớnh đến trong thời gian tới.

Thứ ba, về nguồn nhõn lực: Trong những năm qua, Bộ TN&MT, cỏc cơ quan, ban, ngành cú liờn quan đó rất nỗ lực trong việc đào tạo nguồn nhận lực chất lượng cao, cú kiến thức chuyờn mụn về BĐKH. Tuy nhiờn, hoạt động này trờn thực tế cũn một số khú khăn nhất định như: chưa cú nhiều chuyờn gia am hiểu sõu, cú kinh nghiệm trong việc xõy dựng kế hoạch hành động quốc gia về BĐKH; nguồn tài chớnh dành cho việc phỏt triển năng lực xõy dựng dự ỏn cũn eo hẹp, hầu hết chỉ dựa vào cỏc dự ỏn tài trợ từ nước ngoài...

Thứ tư, chưa hỡnh thành quy trỡnh thống nhất trong việc giỏm sỏt, đỏnh giỏ và bỏo cỏo về BĐKH. Cỏc ban, ngành khỏc nhau tự tiến hành giỏm sỏt theo hướng đơn lẻ là chủ yếu. Nguồn lực tài chớnh hàng năm dành cho cụng việc hướng dẫn kỹ năng và thực thi giỏm sỏt, đỏnh giỏ, bỏo cỏo, v.v… cỏc vấn đề liờn quan đến thực hiện UNFCCC và KP cũn hạn chế.

Thứ năm, về hoạt động tuyờn truyền, phổ biến kiến thức BĐKH: Việc tuyờn truyền phổ biến, kiến thức về BĐKH vẫn chưa được thực hiện thường xuyờn, hỡnh thức truyền thụng chưa phong phỳ, nội dung cũn nghốo nàn và chưa phổ cập đến mọi tầng lớp nhõn dõn...

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC THI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA VIỆT NAM

Nhằm thực thi tốt hơn nữa cỏc cam kết quốc tế về chống BĐKH và tăng cường hiệu quả của hoạt động triển khai thực hiện cỏc điều ước quốc tế về chống BĐKH của Việt Nam, luận văn tập trung vào những giải phỏp cơ bản sau đõy:

3.3.1. Ở phƣơng diện quốc tế

Do đõy là một nhiệm vụ mang tớnh toàn cầu nhưng cú sự phõn biệt, chớnh vỡ vậy, để thực hiện tốt nghĩa vụ cũng như cỏc cam kết của mỡnh, ở phương diện quốc tế, chỳng ta cần xem xột tập trung vào một số giải phỏp sau:

Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh cỏc hoạt động hợp tỏc song phương và đa phương về cỏc vấn đề liờn quan đến hoạt động chống BĐKH. Bờn cạnh đú, phải phối hợp với cỏc nước đang phỏt triển, đặc biệt là cỏc nước cú thể bị tỏc động mạnh bởi BĐKH, đấu tranh yờu cầu cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển và cỏc nước phỏt thải lượng lớn cỏc khớ gõy hiệu ứng nhà kớnh phải tụn trọng và thực thi cỏc cam kết trong KP và cam kết mạnh mẽ hơn trong thỏa thuận mới sau này. Chỳng ta nờn coi đõy là một nhiệm vụ trọng tõm khi tham gia cỏc diễn đàn quốc tế và khu vực. Bởi cỏc nước phỏt triển chớnh là những nước phải chịu trỏch nhiệm chớnh đối với tỡnh trạng BĐKH ngày nay do mức độ phỏt thải của họ. Chớnh vỡ thế, chỉ khi cỏc nước này thực hiện nghiờm chỉnh KP và tiến hành cam kết cắt giảm KNK mạnh hơn nữa thỡ BĐKH mới được hạn chế phần nào.

Thứ hai, tớch cực tham gia vào tiến trỡnh xõy dựng thỏa thuận toàn cầu mới về BĐKH thay thế cho KP sau năm 2012.

Thứ ba, nghiờm chỉnh thực thi cỏc nghĩa vụ phỏp lý trong Cụng ước Vienna, NĐT Montreal, UNFCCC, KP và những điều ước quốc tế về BĐKH mà Việt Nam đó và sẽ ký kết hoặc tham gia; tăng cường chuyển húa cỏc điều ước quốc tế về BĐKH mà Việt Nam tham gia vào phỏp luật trong nước; tranh thủ sự trợ giỳp của cộng đồng quốc tế để tiến hành cỏc biện phỏp giảm phỏt thải KNK.

3.3.2. Ở phƣơng diện quốc gia

a. Tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật quốc gia về chống BĐKH

Hiện nay, chớnh sỏch, phỏp luật về chống BĐKH ở nước ta đó cú nhiều bước tiến quan trọng, song một số vấn đề mới chỉ dừng ở mức qui định mang tớnh nguyờn tắc, chưa cụ thể và thiếu sự đồng bộ. Chớnh vỡ lẽ đú, phỏp luật về chống BĐKH ở nước ta trong thời gian tới cần được nghiờn cứu và hoàn thiện theo cỏc hướng sau:

- Tiến hành rà soỏt toàn bộ hệ thống cỏc văn bản phỏp luật quy định về vấn đề chống BĐKH, nhằm cú những điều chỉnh hợp lý, kịp thời, phự hợp với cỏc điều kiện, hoàn cảnh cụ thể; Rà soỏt, điều chỉnh cỏc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc Bộ, ngành, địa phương trờn cơ sở khoa học, hiệu quả kinh tế và tớnh đến cỏc yếu tố rủi ro, bất định của BĐKH và nước biển dõng; Đồng thời lồng ghộp vấn đề BĐKH trong cỏc quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội vựng, địa phương.

- Nghiờn cứu việc xõy dựng, ban hành Luật BĐKH và hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật dưới Luật; cỏc Nghị quyết của Bộ Chớnh trị, Ban chấp hành trung ương Đảng, Quốc hội về vấn đề BĐKH.

- Tăng cường sự tham gia của toàn hệ thống chớnh trị trong cụng tỏc tổ chức chỉ đạo, phối hợp liờn ngành về ứng phú với BĐKH; nõng cao hiệu lực, hiệu quả cụng tỏc quản lý cỏc vấn đề BĐKH từ trung ương đến địa phương; hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và nguồn nhõn lực phục vụ ứng phú với BĐKH.

- Chủ động hỡnh thành một chiến lược thớch nghi với tỡnh trạng BĐKH của Trỏi đất với tầm nhỡn xa ớt nhất một thế kỷ. Trọng tõm của chiến lược này nờn nhằm vào một số lĩnh vực dễ bị tổn thương như: tài nguyờn nước, nụng nghiệp, quy hoạch khu dõn cư và khu cụng nghiệp ở cỏc vựng ven biển, năng lượng và giao thụng vận tải.

- Đẩy mạnh hơn nữa việc xõy dựng và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch, kế hoạch về kiểm kờ quốc gia KNK, (trong đú nờn xem xột đưa hoạt động kiểm kờ KNK trở thành hoạt động định kỳ) và cụng tỏc thu hỳt cỏc dự ỏn CDM tại Việt Nam.

- Thiết lập cỏc cơ chế tham gia của cộng đồng dõn cư, tổ chức phi chớnh phủ vào quỏ trỡnh thực hiện, theo dừi và giỏm sỏt cỏc hoạt động ứng phú với BĐKH .

b. Giải quyết mối quan hệ giữa nhu cầu phỏt triển kinh tế với nhiệm vụ chống BĐKH

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (thỏng 1/2011) đó xỏc định một trong những nhiệm chủ yếu của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn 2011-2015 là “bảo vệ mụi trường, chủ động phũng trỏnh thiờn tai, ứng phú cú hiệu quả với biến đổi khớ hậu”.Ứng phú với BĐKH là một cụng việc khú khăn, đũi hỏi sự tiờu hao lớn về tiền của và thời gian. Trước đõy, khi thảm họa BĐKH chưa đe dọa trực tiếp đến cỏc quốc gia, thỡ nhiệm vụ quan trọng nhất của họ là tranh thủ cả nội

lực và ngoại lực để đầu tư xõy dựng và phỏt triển đất nước, nõng cao đời sống nhõn dõn. Tuy nhiờn, với tỡnh hỡnh khớ hậu như hiện nay, thực hiện cỏc cam kết quốc tế về chống BĐKH, cỏc quốc gia khụng cũn cỏch nào khỏc là phải chia sẻ ngõn sỏch của mỡnh cho một nhiệm vụ cam go mới: đầu tư chống BĐKH. Cú thể núi rằng, giải quyết tốt mối quan hệ giữa chi phớ đầu tư cho phỏt triển đất nước và chi phớ đầu tư chống BĐKH là một bài toỏn khú, đặc biệt đối với cỏc quốc gia đang phỏt triển – những nước cũn đang nhận cỏc nguồn viện trợ phỏt triển khỏc nhau từ cộng đồng quốc tế- như Việt Nam. Theo nhận định của một số nhà khoa học, trong giai đoạn 2010 – 2050 Việt Nam phải đầu tư 850 triệu USD/năm để thớch ứng với BĐKH. Trong đú, chi phớ hàng năm cho 4 lĩnh vực đầu tư chớnh bao gồm: lĩnh vực nụng nghiệp 160 triệu USD, cơ sở hạ tầng chống ngập ứng là 540 triệu USD, lĩnh vực nuụi trồng thủy sản 130 triệu USD và cho cỏc cảng biển là 12 triệu USD.Đõy thực sự là một con số quỏ lớn so với “hầu bao” hạn hẹp của Việt Nam. Thực tế này cũng giải thớch tại sao cỏc hoạt động chống BĐKH của Việt Nam trong thời gian qua cũn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và việc thực hiện các cam kết của Việt Nam (Trang 110)