Giải phỏp hoàn thiện quy định của phỏp luật về dạy nghề đố

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam (Trang 92 - 98)

3.2. Những giải phỏp, kiến nghị hoàn thiện phỏp luật về dạy

3.2.1. Giải phỏp hoàn thiện quy định của phỏp luật về dạy nghề đố

với người khuyết tật

với NKT: Trờn cơ sở rà soỏt toàn bộ hệ thống văn bản phỏp quy về lao động khuyết tật, cần đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, xõy dựng, sửa đổi và bổ sung cỏc văn bản phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế cũng nhƣ tõm tƣ nguyện vọng của lao động khuyết tật để cỏc văn bản này nhanh chúng đi vào cuộc sống và phỏt huy cú hiệu quả hơn nữa trong cụng tỏc dạy nghề và tạo việc làm cho NKT. Để Luật Ngƣời khuyết tật năm 2010 đi vào cuộc sống một cỏch thiết thực thỡ việc cần làm đầu tiờn là nhanh chúng đƣa cỏc văn bản dƣới luật hƣớng dẫn thi hành luật này thực thi. Cỏc cơ quan chức năng cũng phải nhanh chúng nghiờn cứu, xõy dựng và ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, chƣơng trỡnh, đề ỏn, kế hoạch về NKT.

Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 đó dành hẳn một chƣơng về dạy nghề cho ngƣời khuyết tật (Chƣơng VII). Ngày 8/4/2008, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 43/2008/NĐ-CP với phạm vi ỏp dụng là quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Điều 62 và Điều 72 Luật Dạy nghề về chớnh sỏch đối với giỏo viờn dạy nghề và đối với giỏo viờn dạy nghề cho ngƣời tàn tật, khuyết tật. Đối tƣợng ỏp dụng của nghị định này là giỏo viờn giảng dạy trong cỏc trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tõm dạy nghề, doanh nghiệp, hợp tỏc xó, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, trƣờng cao đẳng, trƣờng đại học, trƣờng trung cấp chuyờn nghiệp và cơ sở giỏo dục khỏc cú đăng ký hoạt động dạy nghề; giỏo viờn dạy nghề cho ngƣời tàn tật, ngƣời khuyết tật trong cỏc cơ sở dạy nghề, tại cỏc lớp dạy nghề dành riờng cho ngƣời khuyết tật, ngƣời tàn tật. Trong thời gian tới chỳng ta cần ban hành thờm Nghị định quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật dạy nghề về vấn đề dạy nghề cho NKT. Trong văn bản này cần cú những điều khoản quy định chi tiết cỏc vấn đề cụ thể nhƣ việc xõy dựng giỏo trỡnh đào tạo nghề cho NKT; trỏch nhiệm của cỏc bộ, ngành trong việc xỏc định nội dung, chƣơng trỡnh, nghề đào tạo, hỡnh thức đào tạo đối với NKT, trỏch nhiệm của Nhà nƣớc trong việc

cải thiện chất lƣợng giỏo dục và đào tạo cho NKT thụng qua đầu tƣ thỏa đỏng cho việc đổi mới cơ sở hạ tầng bao gồm cả nhà xƣởng, trang thiết bị và giỏo trỡnh giảng dạy, nõng cao trỡnh độ giỏo viờn trong hệ thống dạy nghề cho NKT; cải tiến và hoàn thiện giỏo trỡnh, giỏo ỏn thiết bị dạy nghề và đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc dạy nghề cho NKT; cơ chế để doanh nghiệp tham gia vào quỏ trỡnh đào tạo, để tạo cầu nối giữa đầu ra của cỏc trƣờng dạy nghề và đầu vào của doanh nghiệp; Quy định về cải tạo cỏc trung tõm dạy nghề để NKT cú thể tiếp cận dịch vụ dạy nghề tốt hơn. Ngoài ra, cỏc nguyờn tắc, biện phỏp hƣớng nghiệp về dạy nghề, tiờu chuẩn, quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc trƣờng dạy nghề cho NKT, chớnh sỏch ƣu đói đối với ngƣời làm cụng tỏc dạy nghề cho NKT; quyền lợi và nghĩa vụ của NKT học nghề trong cỏc trƣờng dạy nghề cũng cần đƣợc quy định cụ thể.

Thứ hai, xõy dựng Khung giỏm sỏt và hướng dẫn truyền thụng thực hiện Luật và Đề ỏn trợ giỳp người khuyết tật, phỏt triển hệ thống thụng tin phản hồi của NKT: Năm 2007, Việt Nam đó ký Cụng ƣớc Liờn Hiệp quốc về quyền của ngƣời khuyết tật. Năm 2010, Chớnh phủ ban hành Luật Ngƣời khuyết tật; xõy dựng cỏc Nghị định, Thụng tƣ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Ngƣời khuyết tật, từng bƣớc hoàn thiện hệ thống phỏp luật và chớnh sỏch về ngƣời khuyết tật. Đến năm 2012, Chớnh phủ phờ duyệt Đề ỏn trợ giỳp ngƣời khuyết tật giai đoạn 2012- 2020. Đõy là một tớn hiệu đỏng khớch lệ và cú ý nghĩa trong việc từng bƣớc hoàn thiện hệ thống phỏp luật và chớnh sỏch về phỏp luật dạy nghề cho NKT. Để làm tốt cụng tỏc đỏnh giỏ việc triển khai Luật Ngƣời khuyết tật và Đề ỏn trợ giỳp ngƣời khuyết tật, cần thiết ban hành một Khung giỏm sỏt và hƣớng dẫn truyền thụng thực hiện Luật Ngƣời khuyết tật và Đề ỏn trợ giỳp NKT. Theo đú, hệ thống chỉ tiờu giỏm sỏt sẽ theo dừi, đỏnh giỏ việc cụ thể húa và triển khai thực hiện Luật Ngƣời khuyết tật và Đề ỏn trợ giỳp ngƣời khuyết tật thành cỏc chớnh sỏch và giải

phỏp ở cỏc bộ, ngành, địa phƣơng và bao quỏt trờn mọi lĩnh vực: y tế, giỏo dục, giao thụng, tƣ phỏp, lao động, việc làm. Hệ thống chỉ tiờu giỏm sỏt cần đơn giản, dễ hiểu; phự hợp với từng cấp xó, huyện, tỉnh, Trung ƣơng, tiện cho tổng hợp từng cấp; phản ỏnh rừ trỏch nhiệm, kết quả đạt đƣợc của cỏc cấp, cỏc ngành tham gia triển khai thực hiện Luật Ngƣời khuyết tật và Đề ỏn trợ giỳp ngƣời khuyết tật; khụng mõu thuẫn và kế thừa tối đa những chỉ tiờu của hệ thống giỏm sỏt cỏc đề ỏn và chƣơng trỡnh hiện hành về hỗ trợ NKT.

Thứ ba, cú những quy định riờng về ngành nghề cho NKT. Cỏc quy định về tổ chức dạy nghề cho NKT nhƣ: Giỏo ỏn phự hợp, chớnh sỏch thỏa đỏng cho giỏo viờn dạy văn húa, dạy nghề, phiờn dịch cho ngƣời khiếm thớnh cần chặt chẽ hơn. Hiện nay, NKT đó cú mặt và tham gia vào mọi lĩnh vực của cuộc sống nờn thời gian học nghề đối với NKT cần phải linh hoạt, tăng thờm thời gian so với ngƣời khụng khuyết tật. Nờn lồng ghộp vấn đề dạy nghề cho NKT vào cỏc chƣơng trỡnh xúa đúi giảm nghốo, giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn.

Đối với vấn đề kinh phớ dạy nghề cho NKT, cần thiết cú sự tỏch bạch rừ ràng để tạo ra sự chủ động, hiệu quả, khụng để chung với kinh phớ hỗ trợ cho nụng dõn nhƣ hiện nay. Ngoài ra, tạo thuận lợi và ƣu tiờn tiờu thụ, tỡm đầu ra cho sản phẩm đảm bảo chất lƣợng do NKT sản xuất, ƣu tiờn dành đƣờng, chỗ đỗ xe cho NKT cũng là vấn đề cần đƣợc cỏc cấp chớnh quyền lƣu tõm và triển khai linh hoạt, hiệu quả ở địa phƣơng. Ngoài ra, cần cú chớnh sỏch khuyến khớch dạy nghề cho NKT tại cộng đồng, vỡ phần lớn NKT sống ở gia đỡnh, gắn với cộng đồng dõn cƣ nờn hƣớng dạy nghề, tạo việc làm cho NKT ở cộng đồng thuận tiện và phự hợp nhất. Với NKT ở khu vực nụng thụn, nờn quan tõm và nõng thành tầm chiến lƣợc cấp quốc gia thực hiện "Chƣơng trỡnh tạo việc làm tại chỗ", tạo điều kiện cho NKT và gia đỡnh của họ tự tạo việc làm.

tự lập bằng chớnh nghề nghiệp bản thõn, khụng phải là gỏnh nặng của gia đỡnh theo như những định kiến của xó hội. Một trong những nguyờn nhõn tỏc động đến cụng tỏc dạy nghề cho NKT xuất phỏt từ tõm lý mặc cảm và tự ti nờn khụng yờn tõm khi xa gia đỡnh để đi học nghề. Trong khi đú, nhiều gia đỡnh NKT là hộ nghốo, ở nụng thụn, dõn trớ thấp khụng khuyến khớch NKT đi học nghề mà muốn giữ ở nhà để trụng nhà, làm việc nội trợ... Sự khỏc nhau về bệnh tật, sự thiếu thốn, nghốo nàn về cơ sở vật chất phục vụ cụng tỏc dạy nghề cho NKT cũng gõy ra nhiều trở ngại. Cú những nghề phự hợp với hoàn cảnh, khả năng của NKT nhƣng khụng cú kinh phớ để mua sắm trang thiết bị dạy nghề, trong khi việc dạy nghề cho NKT chỉ dạy lý thuyết là khụng đủ. Cụng việc dạy nghề cho NKT khụng đơn giản, đũi hỏi nhiều tõm huyết, lũng bao dung, sự cụng bằng, nhiệt huyết của giỏo viờn. Tuy nhiờn đội ngũ giỏo viờn dạy nghề cho NKT hầu hết chƣa qua trƣờng lớp đào tạo chớnh quy do Nhà nƣớc mở; họ mới đƣợc dự cỏc lớp bồi dƣỡng ngắn hạn, do vậy yếu cả chuyờn mụn lẫn nghiệp vụ. Nhiều cụng ty, xớ nghiệp ngại nhận NKT vào làm vỡ sợ ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng lao động và hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Nhiều em sau khi đƣợc học nghề, thậm chớ đó qua đào tạo tại cỏc trƣờng cao đẳng, đại học nộp đơn xin việc nhƣng bị khụng ớt doanh nghiệp từ chối tiếp nhận, với nhiều lý do khỏc nhau. Doanh nghiệp khụng mặn mà tiếp nhận NKT vào làm việc, khiến cỏc trung tõm dạy nghề nhõn đạo luụn lo lắng về đầu ra cho cỏc học viờn. Cần triển khai thực hiện một số biện phỏp để khắc phục tỡnh trạng trờn:

- Khuyến khớch doanh nghiệp tham gia vào cụng tỏc tuyển dụng và hỗ trợ tạo việc làm cho NKT. Tập trung chỉ đạo cỏc địa phƣơng thành lập Quỹ việc làm cho ngƣời khuyết tật. Cần phỏt huy hơn nữa hiệu quả quỹ này và cần thực hiện nghiờm tỳc chế độ thƣởng phạt doanh nghiệp trong việc thực hiện cỏc quy định của Nhà nƣớc về việc tuyển dụng lao động là ngƣời khuyết tật.

- Tăng cƣờng khả năng tiếp cận và cung cấp cỏc dịch vụ việc làm cho ngƣời khuyết tật. Sớm thành lập hội đồng tƣ vấn doanh nghiệp để tƣ vấn về lĩnh vực tiếp nhận ngƣời khuyết tật vào làm việc, bao gồm đại diện cỏc doanh nghiệp và cơ quan, tổ chức hữu quan. Hỡnh thành kờnh dạy nghề cho ngƣời khuyết tật thụng qua cơ quan Trung ƣơng của cỏc tổ chức của ngƣời khuyết tật; quan tõm hỗ trợ đầu tƣ bằng nguồn kinh phớ ngõn sỏch hoặc vay tớn dụng ƣu đói đối với cỏc cơ sở, doanh nghiệp dạy nghề và giải quyết việc làm cho ngƣời khuyết tật.

- Nõng cao khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu về tuyển dụng lao động của ngƣời khuyết tật, đảm bảo cho ngƣời khuyết tật đƣợc tiếp cận với nội dung dạy, học và đào tạo phự hợp, sau đú hỗ trợ đầy đủ trong quỏ trỡnh chuẩn bị trƣớc khi cú việc làm. Hệ thống đào tạo của những trƣờng dạy nghề chớnh quy, cỏc trung tõm đào tạo việc làm Nhà nƣớc cũng nhƣ tƣ nhõn cần từng bƣớc tham gia vào cụng tỏc đào tạo ngƣời khuyết tật với sự hỗ trợ của Nhà nƣớc. Cải tiến và hoàn thiện sớm giỏo trỡnh, giỏo ỏn, thiết bị dạy nghề và đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc dạy nghề cho ngƣời khuyết tật. Bờn cạnh đú doanh nghiệp cần tham gia vào quỏ trỡnh đào tạo, đồng thời tạo cầu núi giữa đầu ra của cỏc trƣờng dạy nghề và đầu vào của doanh nghiệp.

- Hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh, tự tạo việc làm và cung cấp kỹ năng quản trị doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ cho ngƣời khuyết tật, đồng thời giỳp cho tiếp cận với cỏc nguồn vốn vay ƣu đói theo quyết định số 71/2005/QĐ- TTg ngày 05/4/2005 của Thủ tƣớng chớnh phủ về cơ chế quản lý, điều hành Quỹ quốc gia về việc làm cú quy định ƣu tiờn cho cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh dành riờng cho ngƣời khuyết tật; Gắn dạy nghề tạo việc làm với doanh nghiệp. Nghiờn cứu, ƣu tiờn triển khai thực hiện để phỏt triển rộng rói mụ hỡnh dạy nghề theo cỏc dự ỏn nhỏ.

ƣu tiờn tuyển dụng vào cỏc vị trớ, cụng việc phự hợp với trỡnh độ chuyờn mụn đào tạo và sức khoẻ để đảm bảo việc làm, thu nhập cho ngƣời khuyết tật; Cú chớnh sỏch hỗ trợ giải quyết việc làm cho ngƣời khuyết tật (hỗ trợ kinh phớ hoặc cho vay tớn dụng ƣu đói để mua sắm thiết bị, dụng cụ hành nghề) sau học nghề.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)