Giai đoạn từ năm 1988 đến trƣớc khi phỏp điển húa lần thứ hai với việc ban hành Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục xét xử những vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 31 - 34)

hai với việc ban hành Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003

Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 là Bộ luật tố tụng hỡnh sự đầu tiờn của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cú hiệu lực thi hành từ ngày 1 thỏng 1 năm 1988. Bộ luật được xõy dựng trờn cơ sở kế thừa những giỏ trị tốt đẹp của phỏp luật tố tụng hỡnh sự truyền thống, quỏn triệt và thể chế húa đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta lỳc bấy giờ, đồng thời tham khảo những kinh nghiệm của phỏp luật hỡnh sự thế giới, nhất là phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Liờn xụ (cũ). Bộ luật quy định trỡnh tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn. Trong đú cú quy định "Thủ tục đặc biệt" tại Chương XXXI- phần VII là sự kế thừa và phỏt triển phỏp luật tố tụng hỡnh sự dành cho người chưa thành niờn phạm tội của Nhà nước ta từ Cỏch mạng thỏng Tỏm đến khi ban hành bộ luật, với tinh thần đổi mới, đặc biệt, nguyờn tắc, đường lối xử lý người chưa thành niờn phạm tội khụng ngừng được hoàn thiện và phỏt triển để việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội.

Ngồi ra, để đảm bảo chất lượng cụng tỏc xột xử, cỏc cơ quan cú thẩm quyền đó ban hành những văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành Chương XXXI Bộ luật tố tụng hỡnh sự 1988. Những quy định về thủ tục xột xử vụ ỏn mà bị cỏo là người chưa thành niờn trong Bộ luật này hầu như được kế thừa quy định trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 hiện hành. Đú là cỏc hướng dẫn

tại Cụng văn số 52/1999/KHXX ngày 15.6.1999 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về việc thực hiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự đối với bị cỏo là người chưa thành niờn, như sau:

1. Khi xột xử mà bị cỏo là người chưa thành niờn, nếu bị cỏo hoặc người đại diện hợp phỏp của họ khụng mời người bào chữa, thỡ Tũa ỏn phải yờu cầu Đoàn Luật sư cử người bào chữa cho họ. Nếu Tũa ỏn đó cú yờu cầu và Đồn luật sư đó cử người bào chữa cho bị cỏo, thỡ cần phõn biệt như sau:

- Trong trường hợp người bào chữa cú mặt mà bị cỏo và người đại diện hợp phỏp của họ khụng cú yờu cầu thay đổi hoặc từ chối người bào chữa thỡ Tũa ỏn tiến hành xột xử vụ ỏn theo thủ tục chung.

- Trong trường hợp người bào chữa cú mặt mà bị cỏo và người đại diện hợp phỏp của họ cú yờu cầu thay đổi người bào chữa thỡ Tũa ỏn căn cứ vào cỏc khoản 2 và 3 Điều 35 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1985 để chấp nhận hoặc khụng chấp nhận. Trong trường hợp Tũa ỏn chấp nhận yờu cầu thay đổi người bào chữa, thỡ phải hoón phiờn tũa. Trong trường hợp Tũa ỏn khụng chấp nhận yờu cầu thay đổi người bào chữa, thỡ tiến hành xột xử vụ ỏn theo thủ tục chung.

- Trong trường hợp người bào chữa cú mặt (hoặc vắng mặt) mà bị cỏo từ chối người bào chữa, thỡ Tũa ỏn lập biờn bản về việc bị cỏo từ chối người bào chữa. Trong biờn bản này phải cú chữ ký của bị cỏo. Sau khi lập biờn bản xong, Tũa ỏn tiến hành xột xử vụ ỏn theo thủ tục chung.

- Trong trường hợp người bào chữa vắng mặt tại phiờn tũa mà bị cỏo khụng từ chối người bào chữa, thỡ Tũa ỏn căn cứ vào Điều 165 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1985 để hoón phiờn tũa

2. Khi xột xử sơ thẩm mà bị cỏo là người chưa thành niờn, thỡ theo quy định tại khoản 1 Điều 277 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1985 "thành phần Hội đồng xột xử phải cú một hội thẩm nhõn dõn là giỏo viờn hoặc là cỏn bộ Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh"; do đú, cỏc Tũa ỏn cần phải thực hiện đỳng quy định này. Cụ thể là khi phõn cụng Hội đồng xột xử sơ thẩm cần phải

xem xột trong danh sỏch hội thẩm nhõn dõn cú ai là giỏo viờn hoặc cỏn bộ Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh để mời họ tham gia Hồi đồng xột xử.

Cần lưu ý là khỏi niệm "giỏo viờn" được quy định tại khoản 1 Điều 277 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1985 cần được hiểu theo nghĩa rộng của nú, tức là những "nhà giỏo "- những người làm nhiệm vụ giảng dạy, giỏo dục trong nhà trường hoặc cỏc cơ sở giỏo dục khỏc. Theo quy định tại Chương III Luật giỏo dục, thỡ nhà trường bao gồm: "Nhà trường trong hệ thống giỏo dục quốc dõn (Điều 44); Nhà trường của cơ quan hành chớnh nhà nước, của tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, của lực lượng vũ trang nhõn dõn (Điều 45) và cỏc loại trường chuyờn biệt khỏc như: Trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ, trường phổ thụng dõn tộc bỏn trỳ, trường dự bị đại học (Điều 56); Trường chuyờn, trường năng khiếu (Điều 57); Trường, lớp dành cho người tàn tật (Điều 58); Trường giỏo dưỡng (Điều 59). Về cỏc cơ sở giỏo dục khỏc, thỡ theo tinh thần quy định tại Điều 60 Luật giỏo dục, đú là cỏc cơ sở giỏo dục được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Chớnh phủ.

Theo hướng dẫn tại Cụng văn 81/2002/TANDTC ngày 10.6.2002 của Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao thỡ: khỏi niệm "giỏo viờn" quy định tại khoản 1 Điều 277 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1985 cần được hiểu là những "nhà giỏo" – những người làm nhiệm vụ giảng dạy, giỏo dục trong nhà trường hoặc cỏc cơ sở giỏo dục khỏc, kể cả trong trường hợp họ đó nghỉ hưu.

Chương 2

QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC XẫT XỬ CÁC VỤ ÁN MÀ BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG

HèNH SỰ NĂM 2003 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục xét xử những vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)