Bể tiếp xúc khử trùng Nhiệm vụ

Một phần của tài liệu thiết kế trạm xử lý nước thải của công ty dược phẩm 29 kcn cát lái, phường thạnh mỹ lợi, quận 2. công suất 150 m3ngày đêm (da) (Trang 57 - 60)

Nhiệm vụ

Khử trùng là cơng đoạn tiếp sau xử lý bậc hai. Các phương pháp tiệt trùng thường dùng: Clo, Ozon, tia cực tím.

Mục đích của quá trình này nhằm đảm bảo nước trước khi xả ra nguồn tiếp nhận khơng cịn vi trùng, virut gây và lây bệnh, khử màu, khử mùi và giảm nhu cầu oxy sinh hĩa của nguồn tiếp nhận.

Theo điều 9.11 TCVN 7957:2008, đối với nước thải nhiều vi trùng gây bệnh thì phải cĩ hệ thống khử trùng hồn chỉnh.

Tính tốn – thiết kế

Lượng Clo hoạt tính cần để khử trùng nước thải: Y= . 1000 h tb a Q = 3.6, 25 1000 = 0,0187 kg/h Trong đĩ:

Y : Lượng Clo hoạt tính để khử trùng nước thải, (kg/h) Qh

tb : Lưu lượng nước thải tính tốn, Qh

tb= 6,25(m3/h)

a : Liều lượng hoạt tính quy định đối với nước thải sau khi đã làm sạch sinh học hồn tồn [Mục 8.28.3 TCVN 7957:2008]. Chọn a = 3 (g/m3)

− Thể tích hữu ích của bể tiếp xúc: W = Qtbh.t = 6,25 . 0,5 = 3,125 m3 Trong đĩ:

Qh

tb : Lưu lượng nước thải tính tốn, Qh

tb= 6,25(m3/h)

t : Thời gian tiếp xúc giữa Clo với nước thải. Lấy t = 30 phút = 0,5(h).

Chọn chiều cao của bể khử trùng từ 1 – 4m. Chọn H = 1(m). Diện tích của bể: F= 3,125 1 W H = = 3,125 m2 Chiều cao xây dựng của bể: Trong đĩ:

hbv : Chiều cao bảo vệ của bể khử trùng. Cọn hbv=0,3.(m). Chọn chiều dài (L) và chiều rộng (B) của bể như sau:

L x B = 3,125 x 1 (m) Thể tích xây dựng của bể:

W’ xây dựng = L.B.H xây dựng = 3,125 . 1. 1,3 = 4 m3

Ống dẫn nước đi vào và ra

Chọn vận tốc nước chảy trong ống: v = 1 m/s [quy phạm: 0,9 – 1,5 m/s]

Tiết diện ướt của ống:

A = 150 .86400 1.86400 ngd tb Q v = = 0,001736 m2 Đường kính ống dẫn nước: D= 4 x A π = 4 0,001736 0,047 π x = m = 47 mm

Chọn ống nhựa uPVC cĩ đường kính Φ 47mm.

4.11Tính tốn bể chứa bùn:

Nhiệm vụ: Tập trung bùn thải từ bể lắng I và bùn dư từ bể lắng II để đưa qua máy ép bùn. Bể cĩ chứa các van để xả nước tách bùn.

Tính tốn –Thiết kế

Lượng bùn xả hình thành bao gồm: lượng bùn cặn xả ra hàng ngày từ bể lắng đợt I + Bể lắng đợt II

Qb = Q lắng 1 + Q lắng 2 = G + Q xả = 0,1 + 1,7 = 1,8 m3/ ngđ Thể tích bể chứa bùn:

W = Qb . t = 1,8 . 5 = 9 m3 Trong đĩ:

t : Thời gian lưu bùn trong bể chứa bùn. Chọn t =5 ngày Chọn Chiều cao cơng tác của bể, H = 1,2 (m)

Chiều cao bảo vệ, hbv = 0,3(m) Diện tích tiết diện của bể chứa bùn

F = 9 7,5 1, 2

W

H = =

→ Chọn bể cĩ tiết diện hình vuơng cạnh B = 2,7(m), đáy được thiết kế vạt gĩc 45⁰ thuận tiện cho quá trình tháo bùn.

Chọn kích thước đáy bể: a × a = 0,5 × 0,5 (m) Chiều cao do độ dốc đáy bể gây ra:

Hđ = 2 B a− tan 450 = 2,7 0,5 2 − = 1,1 m

Chiều cao xây dựng thực tế của tồn bộ bể chứa bùn: Hxd = H + hđ + hbv = 1,2 + 1,1 + 0,3 = 2,6 m Thể tích xây dựng phần vạt gĩc của bể chứa bùn:

W1 = 1 2 1 2 1( 2 3)

. .tan 45 . .tan 45 tan 45

3 2 3 2 6 B B − α α = B −α = 1( 2 3) 1,8 0,5 tan 45 6 − = 0,95 (m3)

Thể tích phần khối trụ vuơng của bể:

W2 = B2 (H + Hbv) = 1,82 (1,2 + 0,3) =4,86 (m3) Thể tích của bể chứa bùn:

W = W1 + W2 = 0,95 + 4,86 = 5,81 (m3)

4.12Máy ép bùn ( băng tải)

Thiết bị ép bùn lọc băng tải là một loại thiết bị dùng để khử nước ra khỏi bùn vận hành dưới chế độ cho bùn liên tục vào thiết bị. Về nguyên tắc, đối với thiết bị này, để tách nước ra khỏi bùn cĩ thể áp dụng cho các cơng đoạn sau:

− Ổn định bùn bằng hĩa chất

− Tách nước dưới tác dụng của trọng lực.

Đối với các loại thiết bị ép bùn kiểu lọc băng tải, bùn sau khi đã ổn định bằng hĩa chất, đầu tiên được đưa vào vùng thốt nước trọng lực, ở đây bùn sẽ được nén và phần lớn nước được tách ra khỏi bùn nhờ trọng lực. Cĩ thể sử dụng thiết bị hút chân khơng trong vùng này để tăng khả năng thốt nước và giảm mùi hơi. Sau vùng thốt nước trọng lực là vùng nén ép áp lực thấp. Trong vùng này bùn được nén ép giữa hai băng tải chuyển động trên các con lăn, nước trong bùn sẽ thốt ra đi xuyên qua dây đai vào ngăn chứa nước bùn bên dưới.

Cuối cùng bùn sẽ đi qua vùng nén ép áp lực cao hay vùng cắt. Trong vùng này, bùn sẽ đi theo các hướng zic – zắc và chịu lực cắt khi đi xuyên qua một chuỗi các con lăn. Dưới tác dụng của lực cắt và lực ép, nước tiếp tục được tách ra khỏi bùn. Bùn ở dạng bánh được tạo ra sau khi qua thiết bị ép bùn kiểu lọc băng tải.

Nước sau ép bùn được đưa lại hố thu gom để tiếp tục xử lý.

Bùn sau khi ép theo định kỳ được giao cho đơn vị xử lý theo quy định.

Với lưu lượng bùn mỗi lần ép Q = 1 (m3/h), độ ẩm bùn là 4%, tra catalogue máy ép bùn băng tải ta chọn được máy ép bùn với cơng suất N = 0,75 kW, với bề rộng băng tải là 650 mm.

Một phần của tài liệu thiết kế trạm xử lý nước thải của công ty dược phẩm 29 kcn cát lái, phường thạnh mỹ lợi, quận 2. công suất 150 m3ngày đêm (da) (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w