Mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế với thực hiện tiến bộ cụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển thủy điện với việc bảo đảm quyền con người. Phân tích từ thực tiễn công trình thủy điện Tuyên Quang Luận văn ThS. Pháp luật và quyền con người (Trang 36 - 41)

1.3.1. Mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế với thực hiện tiến bộ cụng bằng xó hội ở Việt Nam hiện nay xó hội ở Việt Nam hiện nay

Hiện nay xu hƣớng tiến bộ trờn thế giới là phỏt triển kinh tế, xó hội và mụi trƣờng theo hƣớng bền vững. Ở Việt Nam, bờn cạnh những thành tựu đó đạt đƣợc, thỡ chỳng ta cũng đang hàng ngày phải đối diện với những vấn đề xó hội nhức nhối, mà nếu khụng cú hƣớng giải quyết triệt để thỡ những vấn đề này sẽ là bƣớc cản lớn cho sự phỏt triển nhanh, bền vững.

Theo Cương lĩnh phỏt triển đất nước trong thời kỳ quỏ độ tiến lờn chủ nghĩa

xó hội (bổ sung, phỏt triển năm 2011) và Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2011 - 2020 thỡ mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội nằm trong nhúm cỏc mối quan hệ lớn, cú ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phỏt triển của đất nƣớc. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội là đũi hỏi vừa cấp thiết, vừa lõu dài trong cụng cuộc đổi mới, đặc biệt trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, phỏt triển kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế nhƣ hiện nay.

Quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và tiến bộ, cụng bằng xó hội là mối quan hệ cú sự tỏc động qua lại, biện chứng với nhau, vừa là tiền đề, vừa là điều kiện của nhau. Chớnh sỏch phỏt triển chỉ nhằm tăng trƣởng nhanh cú thể phải trả giỏ đắt nếu tỡnh trạng bất bỡnh đẳng về thu nhập, về cơ hội học hành, tiếp cận dịch vụ xó hội và nghốo đúi gia tăng, thậm chớ cú thể dẫn đến mõu thuẫn, gõy căng thẳng xó hội. Nhƣng ngƣợc lại, những chớnh sỏch chỉ thiờn về mục tiờu tiến bộ, cụng bằng xó hội cú thể làm triệt tiờu cỏc động lực kớch thớch tăng trƣởng kinh tế.

hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội đƣợc Đảng ta đặc biệt chỳ trọng. Đại hội VII của Đảng (1991) xỏc định: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và cụng bằng xó hội, phỏt triển văn húa, bảo vệ mụi trường” [5]. Đại hội VIII của Đảng

(1996) nờu rừ: “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, cụng bằng xó hội, giữa

gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc, bảo vệ mụi trường sinh thỏi” [6]. Đại hội

IX của Đảng (2001) khẳng định: “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ

và cụng bằng xó hội trong từng bước phỏt triển” [7]. Văn kiện Đại hội X của Đảng

(2006) nhấn mạnh “Phải gắn tăng trưởng kinh tế với phỏt triển văn húa, phỏt triển

toàn diện con người, thực hiện dõn chủ, tiến bộ và cụng bằng xó hội” [8]. Đại hội XI

của Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm nhất quỏn: “Phải coi trọng việc kết hợp

chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội” [9]. Nhƣ vậy, tăng trƣởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và cụng bằng xó hội đƣợc thể hiện rừ ngay trong từng bƣớc hoàn chỉnh đƣờng lối chiến lƣợc và từng chớnh sỏch phỏt triển của Đảng.

Cựng với hệ thống chớnh sỏch ngày càng hoàn thiện và phỏt huy hiệu quả trong thực tiễn, trong những năm qua Việt Nam đó cú nhiều tiến bộ trong giải quyết mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội. Về kinh tế, vị thế của Việt Nam đƣợc cải thiện rừ rệt cả ở khu vực và trờn thế giới. Đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn cơ bản đƣợc cải thiện. Trỡnh độ dõn trớ, chất lƣợng nguồn nhõn lực và tớnh năng động xó hội của con ngƣời đƣợc nõng lờn đỏng kể. Xúa đúi giảm nghốo đạt kết quả nổi bật, đƣợc thế giới đỏnh giỏ cao...

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả tớch cực, giải quyết mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội ở nƣớc ta vẫn cũn những hạn chế. Những thỏch thức mới đặt ra vụ cựng lớn: nền kinh tế phỏt triển chƣa hợp lý khiến tăng trƣởng kinh tế chỉ ở bề rộng mà thiếu chiều sõu và tớnh bền vững, tỡnh trạng phõn húa giàu nghốo, mõu thuẫn giữa cỏc nhúm lợi ớch xó hội gia tăng, tham nhũng và đạo đức xó hội xuống cấp nghiờm trọng..., tiềm ẩn nguy cơ bất ổn trong phỏt triển xó hội.

và thiếu việc làm ở nụng thụn, những nơi đất nụng nghiệp đƣợc chuyển đổi mục đớch sử dụng. Bờn cạnh đú, sự phõn húa giàu nghốo diễn ra khỏ nghiờm trọng giữa cỏc tầng lớp dõn cƣ, khoảng cỏch về thu nhập giữa nhúm cú thu nhập cao nhất và nhúm cú thu nhập thấp nhất đang cú xu hƣớng tăng. Trong lĩnh vực giỏo dục, y tế cũn nhiều hiện tƣợng tiờu cực, ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo nguồn nhõn lực, vi phạm cụng bằng xó hội...

Theo Bỏo cỏo phỏt triển con ngƣời của Chƣơng trỡnh Phỏt triển Liờn Hợp Quốc (UNDP) cụng bố ngày 09/11/2011 cho thấy: tiến bộ chung về phỏt triển con ngƣời ở Việt Nam chủ yếu vẫn do tăng trƣởng thu nhập, cũn những tiến bộ về xó hội, bao gồm y tế và giỏo dục thỡ diễn ra cũn rất chậm và đúng gúp ớt vào chỉ số này.

Theo nhận định của Bỏo cỏo này thỡ “do bất bỡnh đẳng mà Việt Nam khụng thể hiện

thực húa toàn bộ tiềm năng phỏt triển con người của mỡnh” [16].

Trở lại vấn đề Phỏt triển thủy điện với việc bảo đảm cỏc quyền con người.

Nhƣ đó phõn tớch ở trờn, cú thể thấy: Phỏt triển thủy điện là nhằm đỏp ứng nhu cầu năng lƣợng phục vụ mục tiờu cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nƣớc gúp phần vào tốc độ tăng trƣởng cao của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua. Tuy nhiờn, phỏt triển thủy điện đồng nghĩa với việc phải tiến hành thu hồi đất và thực hiện tỏi định cƣ cho cỏc hộ dõn sống trong vựng bị ảnh hƣởng bởi cụng trỡnh thủy điện. Với tớnh chất và đặc điểm của cỏc cụng trỡnh thủy điện là đƣợc xõy dựng chủ yếu ở khu vực thuộc địa bàn khú khăn miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, nơi cú nhiều đồng bào dõn tộc thiểu số đang sinh sống theo cộng đồng và cú phong tục tập quan canh tỏc, văn húa truyền thống đa dạng. Chớnh vỡ vậy, đối tƣợng di dõn, tỏi định cƣ cụng trỡnh thủy điện đại đa số là đồng bào dõn tộc thiểu số nghốo. Bởi vậy giải quyết bài toỏn giữa phỏt triển thủy điện với việc bảo đảm cỏc quyền con ngƣời cơ bản cho ngƣời dõn phải di chuyển khỏi vựng lũng hồ nhằm bảo đảm cho ngƣời dõn bị ảnh hƣởng bởi dự ỏn thủy điện cú cuộc sống tốt hơn hoặc ớt nhất bằng trƣớc lỳc chuyển cƣ, ngăn ngừa những hậu quả xấu về kinh tế, xó hội và mụi trƣờng mà quỏ trỡnh tỏi định cƣ cú thể đƣa lại chớnh là giải quyết mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế với thực hiện tiến bộ cụng bằng xó hội.

1.3.2. Cỏch tiếp cận dựa trờn quyền: sự gắn kết giữa quyền và phỏt triển

Bỏo cỏo liờn quan đến việc cải tổ tổ chức Liờn hợp quốc năm 1997 đó đề cập tới việc đƣa quan điểm quyền con ngƣời vào nội dung cụng việc của cỏc bộ phận cấu thành Liờn hợp quốc. Liờn quan đến điều này, lĩnh vực hợp tỏc phỏt triển cũn nhấn mạnh thụng qua việc đƣa ra Cỏch tiếp cận dựa trờn quyền cho phỏt triển (rights – based approad to development: RBA). “Cỏch tiếp cận dựa trờn quyền là quan điểm nhằm vận dụng tiờu chuẩn và nguyờn tắc của tư tưởng nhõn quyền vào mọi khõu của quỏ trỡnh phỏt triển, quan điểm nhằm đưa việc thực hiện Quyền con người - chứ khụng chỉ là Phỏt triển kinh tế - vào mục đớch phỏt triển” [1].

Năm 1945, cựng với Hũa bỡnh và Dõn chủ, Quyền con ngƣời và Phỏt triển đó đƣợc tổ chức Liờn Hợp quốc giƣơng cao nhƣ là 4 trụ cột chớnh của tổ chức này. Khụng chỉ trong Hiến chƣơng Liờn Hợp quốc, quyền con ngƣời cũn đƣợc chớnh thức ghi nhận trong Tuyờn ngụn nhõn quyền thế giới (1948). Bị ỏm ảnh bởi mục tiờu thoỏt nghốo, trƣớc đõy Phỏt triển hầu nhƣ đƣợc đồng nhất với tăng trƣởng kinh tế theo nghĩa yếu tố này đƣợc xem là chỡa khúa của quỏ trỡnh phỏt triển và sự thiờn lệch về mục tiờu tăng trƣởng chi phối đỏng kể tƣ duy phỏt triển, vỡ vậy con ngƣời bị xem nhẹ, thậm chớ nhƣ một nhõn tố sản xuất gúp phần thỳc đẩy tăng trƣởng, cũn bất bỡnh đẳng, nghốo khú của một bộ phận dõn cƣ đƣợc coi nhƣ cỏi giỏ phải trả. Đõy cũng chớnh là hạn chế lớn nhất mà khi nhận ra ngƣời ta buộc phải thay đổi lại nhận thức trong nội hàm Phỏt triển và Quyền con ngƣời.

Năm 1966, Liờn hợp quốc thụng qua hai cụng ƣớc về quyền con ngƣời là Cụng ƣớc Quốc tế về Quyền Dõn sự và Chớnh trị và Cụng ƣớc Quốc tế về Quyền Kinh tế, Xó hội và Văn húa. Cỏc cụng ƣớc quốc tế này là cơ sở tạo ra những bộ tiờu chuẩn phỏp lý đầy đủ với sự đồng thuận của quốc tế, thỳc đẩy cụng bằng bỡnh đẳng, sự tham gia và trỏch nhiệm. Việc ghi nhận và thực thi những tiờu chuẩn này là một cụng việc khú khăn hơn nhiều so với việc phờ chuẩn cỏc cụng ƣớc về quyền con ngƣời. Nhƣng nhiều thực tế cho thấy sự tụn trọng thực thi quyền con ngƣời và dõn chủ cú tỏc dụng tăng cƣờng phỏt triển con ngƣời, tăng cƣờng cho phỏt triển bền vững.

Năm 1986, Liờn hợp quốc thụng qua bản tuyờn bố về Quyền phỏt triển. Tuyờn bố này đó khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa cỏc Quyền Dõn sự, Quyền Kinh tế và Phỏt triển cho dự nú khụng mang tớnh ràng buộc và khụng nhận đƣợc sự ủng hộ của cỏc nƣớc giàu cú Âu Mỹ. Sau đú, Hội nghị Viờn về Quyền con ngƣời (1993), đó khẳng định tớnh chất bất phõn chia giữa quyền con ngƣời và phỏt triển thụng qua Tuyờn bố về Quyền phỏt triển. Cuối cựng, vào khoảng thời gian bắt đầu bƣớc vào thiờn niờn kỷ mới, tất cả những thay đổi này đó đƣợc tổng hợp lại một

cỏch khỏ ấn tƣợng trong hai cụng trỡnh nổi tiếng Phỏt triển là quyền tự do (1999)

của Amartya Sen và Bỏo cỏo phỏt triển con người 2000 của UNDP về Phỏt triển

con ngƣời và Quyền con ngƣời (Joachim Theis, 2006), thờm vào đú là Cỏc Mục tiờu

Thiờn niờn kỷ (2000) đƣợc đề ra với đũi hỏi về “quyền tự do lớn hơn” cho phỏt triển. Mary Robinson (nguyờn Cao ủy Liờn hợp quốc về nhõn quyền và Giỏm đốc điều

hành Tổ chức “Thực hiện cỏc quyền: Sỏng kiến toàn cầu cú đạo đức”) khi đề cập

đến sự kết hợp giữa quyền và phỏt triển đó núi:

Tụi muốn núi với cỏc nhà kinh tế và những ngƣời khụng phải là luật sƣ ở đõy rằng tụi khụng tin nhõn quyền đem lại tất cả những lời giải đỏp cho những thỏch thức về phỏt triển hụm nay. Nhƣng những gỡ mà nội dung này mang lại là những quyền đƣợc yờu cầu về mặt đạo đức và những nghĩa vụ luật phỏp đó đƣợc quốc tế thụng qua phải đƣợc cỏc nhà kinh tế và những ngƣời hoạt động trong lĩnh vực phỏt triển nhỡn nhận tớch cực hơn để chốo lỏi lộ trỡnh toàn cầu húa theo cỏch cú trỏch nhiệm hơn, cú nhiều ngƣời tham dự hơn và cú lợi hơn cho nhiều ngƣời. Tại sao? Tại vỡ điều đú sẽ giỳp chuyển trọng tõm chỳ ý tới những ngƣời tỳng quẫn và ở ngoài lề nhất, nhất là sự tỳng quẫn do phõn biệt đối xử gõy ra.... những ngƣời lập kế hoạch chỉ nhỡn đến những thành quả ở tầm vĩ mụ và khụng tớnh đến những hậu quả cho cỏc cộng đồng hoặc nhúm ngƣời cụ thể. Khả năng của nhõn quyền buộc sự chỳ ý hƣớng tới những ngƣời bị thiệt thũi là đúng gúp cụ thể của hoạt động nhõn quyền cho việc hoạch định chớnh sỏch và lập kế hoạch phỏt triển [47].

Cỏch tiếp cận dựa trờn quyền cú thể đƣợc lý giải trong thực tế nhƣ sau: Khi quan điểm phỏt triển kinh tế đƣợc đặt lờn trờn hết trong việc cần xõy dựng một cụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển thủy điện với việc bảo đảm quyền con người. Phân tích từ thực tiễn công trình thủy điện Tuyên Quang Luận văn ThS. Pháp luật và quyền con người (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)