Yờu cầu đối với việc xõy dựng, hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam hƣớng tới Nhà nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật việt nam hiện nay (Trang 60 - 69)

Nam hƣớng tới Nhà nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa

Xuất phỏt từ những thành tố của NNPQ XHCN nờu trờn, một số yờu cầu cơ bản đƣợc đặt ra nhƣ sau:

Thứ nhất, nhõn dõn là chủ thể của quyền lực nhà nƣớc. Đõy là hạt nhõn cốt

lừi, cú tớnh tiền đề dẫn tới cỏc yờu cầu tiếp theo mang tớnh hệ quả của tiền đề này. Bởi xuất phỏt từ tiền đề này, tất yếu cõu hỏi đặt ra là: Nhõn dõn thực hiện quyền làm chủ của mỡnh nhƣ thế nào? Làm thế nào để nhà nƣớc phỏt huy hiệu lực, hiệu quả thực hiện tốt vai trũ của mỡnh do nhõn dõn uỷ thỏc? Làm thế nào để nhà nƣớc khụng lạm dụng quyền lực do nhõn dõn uỷ quyền, khụng xõm hại đến quyền con ngƣời?...

Thứ hai, phỏp luật thể hiện ý chớ, nguyện vọng của đụng đảo quần chỳng

nhõn dõn và phự hợp với cỏc quy luật khỏch quan của tự nhiờn và xó hội đũi hỏi tất cả cỏc chủ thể phải tụn trọng và hoạt động tuõn thủ phỏp luật. Điều này đặt ra yờu cầu xõy dựng và hoàn thiện HTPL đồng bộ, thống nhất, khả thi, minh bạch để gúp phần quản lý xó hội và kiểm soỏt quyền lực nhà nƣớc, giữ vững ổn định chớnh trị, phỏt triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xõy dựng Nhà nƣớc trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền con ngƣời, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn.

Thứ ba, phỏp luật đảm bảo dõn chủ, cụng bằng và bỡnh đẳng.

Thứ tư, đề cao chức năng giỏm sỏt đối với hoạt động của cơ quan nhà nƣớc,

Thứ năm, đảm bảo vai trũ lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đõy là

nguyờn tắc trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chớnh trị nƣớc ta.

Thứ sỏu, đảm bảo phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo cơ

chế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa.

Thứ bảy, đảm bảo thực hiện tốt chủ trƣơng hội nhập khu vực và quốc tế

Việc nghiờn cứu tỡm hiểu nội dung những yờu cầu trờn là vấn đề quan trọng và hết sức rộng lớn. Đũi hỏi chủ thể nghiờn cứu phải cú điều kiện nhất định. Đề tài khụng đi vào nghiờn cứu tất cả cỏc yờu cầu của NNPQ XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn đặt ra, mà chỉ đi sõu nghiờn cứu yờu cầu của nú đối với việc xõy dựng và hoàn thiện HTPL.

Xõy dựng và hoàn thiện HTPL hoàn hảo, vỡ con ngƣời và tổ chức thực hiện việc tuõn thủ nghiờm chỉnh HTPL đú trong đời sống nhà nƣớc và xó hội là một trong những nhiệm vụ trung tõm, quan trọng nhất và là một đũi hỏi cấp thiết, một tất yếu khỏch quan của việc xõy dựng NNPQ ở nƣớc ta.

Từ thực trạng HTPL nƣớc ta hiện nay, nhỡn từ gúc độ cỏc thành tố của NNPQ XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn đó đƣợc phõn tớch ở phần trờn, cú thể khỏi quỏt một số yờu cầu cơ bản của NNPQ XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn đối với việc xõy dựng và hoàn thiện HTPL của nƣớc ta hiện nay nhƣ sau:

3.1.1.Yờu cầu chung:

a. Hệ thống phỏp luật phải đồng bộ, minh bạch, ổn định

Tớnh đồng bộ của HTPL thể hiện sự bao quỏt đầy đủ của HTPL và thứ bậc trong hệ thống đú. Trong thứ bậc đú, Hiến phỏp đúng vai trũ tối cao, là văn bản cú hiệu lực cao nhất, tất cả cỏc văn bản khỏc phải cú nội dung phự hợp với Hiến phỏp.

Tớnh minh bạch trong HTPL đũi hỏi HTPL phải cụ thể, rừ ràng khụng mập mờ. Điều này đảm bảo khụng cú sự tuỳ tiện trong ỏp dụng phỏp luật và

xột xử của cỏc cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền. Qua đú, đảm bảo cụng bằng trong sự tiếp cận và vận dụng cỏc quy định của phỏp luật để bảo vệ quyền con ngƣời trong NNPQ.

Tớnh ổn định cú nghĩa là tớnh vững chắc, tớnh khụng thay đổi, tớnh cố định, việc giữ một trạng thỏi hoặc một mức độ nhất định trong một thời gian dài. “Tớnh ổn định của luật là trạng thỏi của văn bản quy phạm phỏp luật do cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất ban hành hoặc do nhõn dõn trực tiếp thụng qua theo trật tự đặc biệt do luật định, cú hiệu lực phỏp lý cao nhất, điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội quan trọng nhất, cú cỏc thuộc tớnh thể hiện: ở tớnh quyết định xó hội, ở tớnh hiệu quả vững chắc của việc điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội nhằm giải quyết đầy đủ hoặc thoả đỏng cỏc nhiệm vụ đƣợc đặt ra khi soạn thảo luật; ở việc khụng cú cỏc mõu thuẫn cú thể dẫn đến việc bói bỏ, sửa đổi từng phần văn bản; ở tổng thể cỏc thuộc tớnh cơ bản phỏn ỏnh cỏc phẩm chất đầy đủ của luật, quyết định khả năng của luật trong việc làm thoả món cỏc nhu cầu và lợi ớch của xó hội, của cụng dõn; và ở chất lƣợng cao, trỡnh độ kỹ thuật soạn thảo và ngụn ngữ của luật” [ 62, tr. 7].

Tớnh ổn định của HTPL phản ỏnh chất lƣợng của phỏp luật đƣợc soạn thảo một cỏch khoa học và phự hợp với điều kiện thực tiễn và xu hƣớng phỏt triển của xó hội, trỏnh hiện tƣợng thay đổi liờn tục gõy ra tỡnh trạng hỗn loạn trong xó hội do sự nắm bắt khụng kịp thời sự thay đổi của phỏp luật trong nhận thức của ngƣời dõn.

“Cú thể đỏnh giỏ mức độ ổn định của luật với sự trợ giỳp của một loạt cỏc chỉ số sau:

- Mức độ phản ỏnh trong luật cỏc nguyờn tắc hiến định;

- Sự phự hợp của luật với cỏc nguyờn tắc và quy phạm của luật quốc tế;

- Sự phản ỏnh tƣơng ứng luật cỏc giỏ trị, cỏc nhu cầu và cỏc lợi ớch; - Sự phự hợp của luật với cỏc nhiệm vụ cần đƣợc giải quyết của sự phỏt triển kinh tế, chớnh trị, tƣ tƣởng, văn hoỏ, xó hội, khoa học, cụng nghệ và cỏc nhiệm vụ khỏc;

- Sự diễn đạt, trỡnh bày trong luật;

- Sự khụng cú mõu thuẫn của luật đang đƣợc ban hành với cỏc văn bản luật khỏc;

- Sự cú (hoặc khụng cú) hiệu lực trực tiếp;

- Hiệu quả hoạt động của luật, của việc thực hiện luật (tớnh đƣợc tuõn thủ, tớnh đƣợc sử dụng, tớnh đƣợc chấp hành, tớnh đƣợc thi hành, tớnh đƣợc ỏp dụng)” [ 62, tr. 7].

Tớnh ổn của luật sẽ tạo điều kiện cho việc củng cố chế độ phỏp chế và trật tự phỏp luật, cho việc biến cỏc quy định của phỏp luật thành cỏc niềm tin, cỏc quy phạm cỏ nhõn của hành vi từng ngƣời, cũng nhƣ việc củng cố niềm tin của mọi cụng dõn đối với cỏc quyền của mỡnh và đối với cỏc bảo đảm thực hiện cỏc quyền đú.

Cú nhiều nhõn tố ảnh hƣởng tới tớnh ổn định của luật. Cú thể khỏi quỏt những nhõn tố chớnh là: mức độ ổn định của sự phỏt triển kinh tế – xó hội; mức độ ổn định về chớnh trị trong đất nƣớc; cỏc điều kiện lịch sử – xó hội cụ thể của hoạt động làm luật; cơ chế tõm lý – xó hội của việc thụng qua luật; đội ngũ cỏn bộ tham gia xõy dựng và ban hành luật; hoạt động thực tế của những ngƣời tham gia xõy dựng và ban hành luật; chất lƣợng của văn bản luật.

b. Hệ thống phỏp luật phải phự hợp với quy luật khỏch quan, thể hiện ý chớ nguyện vọng của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn

Hạt nhõn của NNPQ là sự ràng buộc của chớnh quyền nhà nƣớc bằng phỏp luật hay phỏp luật cú vị trớ thƣợng tụn. Phỏp luật trong trƣờng hợp này phải đảm bảo phản ỏnh đỳng quy luật khỏch quan của tự nhiờn xó hội, khụng

phải là phỏp luật phản ỏnh ý chớ chủ quan của một bộ phận hay nhúm ngƣời, mà nú phản ỏnh phự hợp với quy luật khỏch quan. Điều này, đũi hỏi phỏp luật trong NNPQ gần với phỏp luật tự nhiờn. Tất cả những quy định trỏi với quy luật khỏch quan sẽ khụng tồn tại và sẽ buộc phải thay thế: “Khỏi niệm chủ yếu của luật tự nhiờn là cú sự tồn tại của nguyờn tắc đạo đức khỏch quan mà dựa trờn bản chất cốt yếu của vũ trụ, của vạn vật, của nhõn loại và cú thể tỡm thấy bởi lý do tự nhiờn, và luật thụng thƣờng của con ngƣời chỉ trở thành sự thực trong chừng mực mà nú tuõn thủ những nguyờn tắc đú” [13, tr. 199].

c. Hệ thống phỏp luật phải đảm bảo quyền con người

Mục đớch tối cao, nhiệm vụ thƣờng trực của NNPQ XHCN khụng gỡ khỏc hơn là vỡ con ngƣời “Nhõn tố con ngƣời, hệ thống cỏc quyền và tự do của con ngƣời phải đƣợc quy định trong phỏp luật, cú cơ chế hữu hiệu đảm bảo thực hiện nguyờn tắc thống nhất quyền và nghĩa vụ, tự do và trỏch nhiệm, phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của con ngƣời. Khi ban hành văn bản hay một hành vi phỏp lý nào đều phải đặt cõu hỏi: cú phục vụ quyền lợi và cú thuận lợi nhất cho ngƣời dõn khụng” [50, tr. 22].

Vậy, vấn đề đặt ra ở đõy là chỉ ra một số thuộc tớnh cơ bản của khỏi niệm quyền con ngƣời: “Trong điều kiện của xu thế toàn cầu hoỏ và xõy dựng NNPQ ngày nay cú thể nờu ra một số thuộc tớnh cơ bản của khỏi niệm quyền con ngƣời sau đõy:

Một là, quyền con ngƣời là những giỏ trị gắn với mỗi con ngƣời vừa với tƣ cỏch là cỏ nhõn, vừa với tƣ cỏch là thành viờn xó hội. Vỡ vậy, quyền con ngƣời vừa mang thuộc tớnh cỏ nhõn, vừa thể hiện lợi ớch quốc gia, dõn tộc, cộng đồng.

Hai là, quyền con ngƣời là những giỏ trị phải đƣợc xó hội hoỏ bằng cỏch thể chế hoỏ thành cỏc quyền năng cụ thể, cú tớnh phổ cập, cần thiết cho mọi ngƣời, khụng phõn biệt chủng tộc, sắc tộc, tụn giỏo, ngụ ngữ, giới tớnh...

Ba là, quyền con ngƣời vừa là thuộc tớnh tự nhiờn của con ngƣời, vừa là những giỏ trị nảy sinh trong đời sống cộng đồng, gắn liền với một nhà nƣớc cụ thể, với một chế độ chớnh trị, phỏp luật cụ thể. Ghi nhận quyền con ngƣời, phỏp luật phản ỏnh cỏc nhu cầu và khả năng khỏch quan phự hợp với chế độ chớnh trị, kinh tế, lịch sử, dõn trớ cụ thể... Chỉ cú thụng qua phỏp luật thỡ cỏc giỏ trị của con ngƣời với tƣ cỏch là tự nhiờn và xó hội mới trở thành quyền đƣợc xỏc định và mới bảo đảm trở thành hiện thực trong thực tiễn” [16, tr. 24].

Nhƣ vậy, quyền con ngƣời chỉ đƣợc thực hiện và bảo đảm thực hiện trờn thực tế bằng việc ghi nhận của phỏp luật. Hơn nữa, bản chất của phỏp luật là điều chỉnh hành vi của con ngƣời theo một hệ quy chuẩn nhất định. Trong nhà nƣớc độc tài, chuyờn chế hệ quy chuẩn hành vi của con ngƣời là hệ quy chuẩn của cỏ nhõn hay nhúm cầm quyền. Tớnh chất và mục đớch của hệ quy chuẩn đú khụng xuất phỏt từ quyền con ngƣời núi chung mà xuất phỏt từ quyền lợi của cỏ nhõn, hay nhúm ngƣời cầm quyền. Với bản chất và cỏc đặc trƣng khỏc hẳn với nhà nƣớc độc tài, chuyờn chế, phỏp luật trong NNPQ XHCN phải là hệ quy chuẩn với tớnh chất và mục đớch vỡ con ngƣời. Điều này đặt ra yờu cầu, cội nguồn của cỏc quy phạm trong HTPL phải lấy con ngƣời làm trung tõm, là điểm cố định và hệ quy chuẩn của nú xoay quanh điểm cố định này. Quyền con ngƣời ở đõy chớnh là quyền đƣợc sống, quyền mƣu cầu hạnh phỳc, quyền sở hữu tài sản,...

d. Hệ thống phỏp luật phải đảm bảo dõn chủ, cụng bằng và bỡnh đẳng

Một trong những đặc trƣng của NNPQ XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn là cội nguồn của quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhõn dõn. Vậy tất yếu đặt ra yờu cầu đối với HTPL là phải thiết lập và duy trỡ cú hiệu quả cơ chế để nhõn dõn thực hiện quyền làm chủ của mỡnh thụng qua phƣơng thức dõn chủ trực tiếp hoặc dõn chủ đại diện. Điểm mấu chốt trong vấn đề này

chớnh là bằng phỏp luật và thụng qua phỏp luật phải luật hoỏ đƣợc quyền làm chủ của nhõn dõn. Trong phƣơng thức dõn chủ đại diện, ngƣời dõn cú quyền kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện uỷ quyền của mỡnh và cú quyền yờu cầu thiết lập đại diện của mỡnh.

Dõn chủ là tiờu chớ và mục tiờu quan trọng hàng đầu mà việc xõy dựng NNPQ ở Việt Nam cần đạt tới. Cú thể núi, phỏt huy dõn chủ, bảo đảm quyền làm chủ của nhõn dõn là mục tiờu của mọi mục tiờu đối với NNPQ XHCN Việt Nam. Mọi mục tiờu khỏc đều hƣớng tới và là sự cụ thể húa mục tiờu chủ đạo, bao trựm này.

Thực hiện dõn chủ, tụn trọng và bảo đảm trờn thực tế quyền dõn chủ và làm chủ của nhõn dõn là vấn đề cú ý nghĩa sống cũn khụng chỉ đối với nhà nƣớc mà chỳng ta đang xõy dựng để trở thành NNPQ, đối với việc tăng cƣờng uy tớn và mở rộng ảnh hƣởng của Đảng cộng sản cầm quyền trong xó hội mà cũn là nhõn tố quyết định thành cụng của sự nghiệp đổi mới, của cỏch mạng XHCN và xõy dựng CNXH ở Việt Nam.

Phỏt huy dõn chủ và bảo đảm quyền làm chủ của nhõn dõn chớnh là để phỏt triển sức dõn, để giải phúng mọi tiềm năng to lớn của nhõn dõn trong xó hội mà nhõn dõn là chủ. Đõy là động lực và mục tiờu sõu xa nhất, thể hiện bản chất ƣu việt của chế độ ta, là thƣớc đo, là tiờu chớ đỏnh giỏ hiệu quả, hiệu lực hoạt động của Nhà nƣớc trong thực tế.

Dõn chủ đƣợc thực hiện chủ yếu thụng qua tổ chức và hoạt động của Nhà nƣớc. Nhà nƣớc là tổ chức quyền lực với chức năng quản lý kinh tế - xó hội, tổ chức mọi hoạt động và đời sống của dõn cƣ. Vỡ vậy, phỏt huy dõn chủ và bảo đảm quyền làm chủ của nhõn dõn phải đƣợc thể hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, đồng thời đƣợc thể hiện nổi bật và tập trung trong xõy dựng nhà nƣớc và quản lý xó hội.

Quyền làm chủ của nhõn dõn khụng chỉ đƣợc xỏc định về mặt phỏp lý mà phải đƣợc thực hiện trong thực tế. Hiệu lực thực tế về quyền làm chủ của nhõn dõn là lực đẩy quan trọng để phỏt triển dõn chủ, phỏt triển kinh tế, chớnh trị, văn húa, là sức mạnh xõy dựng nhà nƣớc, bảo vệ nhà nƣớc và chế độ XHCN núi chung.

Dõn chủ và quyền làm chủ của nhõn dõn đƣợc thể hiện ở việc nhõn dõn: tham gia xõy dựng cỏc tổ chức, bộ mỏy của hệ thống quyền lực nhà nƣớc và lựa chọn cỏc đại biểu của mỡnh bằng bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp; tham gia cỏc cụng việc quản lý nhà nƣớc; tham gia đỏnh giỏ chớnh sỏch của Nhà nƣớc Trung ƣơng và chớnh quyền cỏc cấp ở địa phƣơng, đƣa ra những kiến nghị điều chỉnh, bổ sung, sửa chữa chớnh sỏch cho phự hợp với thực tiễn; đỏnh giỏ, nhận xột và chất vấn về hoạt động của cỏc tổ chức nhà nƣớc, về thực hiện nhiệm vụ của cỏc đại biểu đƣợc dõn ủy quyền; thực hiện quyền khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn, phỏt hiện và đề nghị thanh tra, xử lý cỏc biểu hiện tham nhũng, cỏc vụ việc vi phạm chớnh sỏch, luật phỏp, đạo đức của cỏn bộ cụng chức; cú quyền đũi hỏi cỏc tổ chức, cơ quan nhà nƣớc và cỏc cụng chức cú trọng trỏch do dõn ủy thỏc phải cung cấp thụng tin kịp thời theo quy định để dõn biết, dõn bàn, dõn làm và dõn kiểm tra.

Trong lĩnh vực xõy dựng nhà nƣớc, những quyền dõn chủ và làm chủ với những nội dung núi trờn của nhõn dõn đƣợc thực hiện bằng phƣơng thức dõn chủ đại diện và dõn chủ trực tiếp. Ở cơ sở, dõn chủ và quyền làm chủ của dõn cũn đƣợc thực hiện bằng cỏc hoạt động tự quản trong cộng đồng với những thỏa thuận tự nguyện khụng trỏi với phỏp luật hiện hành và đƣợc toàn thể cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật việt nam hiện nay (Trang 60 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)