Tăng cờng hớng dẫn các doanh nghiệp tìm đối tác

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN (Trang 33 - 38)

2. Giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam trong điều kiện thực hiện AFTA

2.2.6. Tăng cờng hớng dẫn các doanh nghiệp tìm đối tác

Việc thu hút đầu t và hiệu quả đầu t còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng của các doanh nghiệp cũng nh hiêụ quả của từng dự án cụ thể. Sự yếu kém của các doanh nghiệp Việt Nam là nguyên nhân giảm hiệu quả đầu t cũng nh hạn chế vai trò của phía Việt Nam trong hoạt động đầu t. Chính vì vậy, từng doanh

nghiệp cần có những giải pháp riêng ở tầm vi mô. Đồng thời chính phủ cần có sự trợ giúp các doanh nghiệp tìm kiếm các đối tác một cách an toàn và thuận lợi.

Trên giác độ của các doanh nghiệp, để có thể tìm đợc những đối tác tốt và sẵn sàng đầu t thì vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải tự thể hiện mình nh là một đối tác trong nớc đáng tin cậy.

Một vấn đề cần thiết là làm thế nào để tăng tiềm lực của các doanh nghiệp Việt Nam. Cho đến nay, trong quá trình cải cách, Việt Nam đã chú ý đến vấn đề này, tuy vậy vẫn còn không ít những khó khăn đặt ra nh: chủ trơng thành lập các tổng Công ty để tăng tiềm lực thực tế của doanh nghiệp Việt Nam nhng rõ ràng tổng Công ty không phải là một phơng thức màu nhiệm. Bởi lẽ đó mới chỉ là sự tập hợp lại của một hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc có vốn cha phải là mạnh, mà vốn này chủ yếu do Nhà nớc “rót” xuống nó cha chứng minh đợc hiệu ủa hoạt động thực sự của các tổng Công ty này. Mặt khác, cơ chế quản lý và vấn đề chịu trách nhiệm, liên quan đến quyền và lợi ích của ngời quản lý tổng Công ty còn cha rõ ràng và không đủ cao, do vậy khó có thể mong đợi một kết quả hoạt động hiệu quả có tính đột biến đối với các Tổng Công ty này.

Công việc đầu tiên là các doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị sẵn cho mình một đội ngũ lao động am hiểu về các hoạt động của hợp tác kinh doanh quốc tế. Sẵn sàng và có đầy đủ tự tin cũng nh năng lực trong hợp tác với các đối tác nớc ngoài.

Thứ hai, các doanh nghiệp khi tiếp xúc và tìm đối tác, kêu gọi đầu t thì cần chuẩn bị và nghiên cứu sẵn các phơng án hợp tác cũng nh xây dựng các dựán để kêu gọi đầu t và tìm đối tác. Có nh vậy, các doanh nghiệp mới có thể tạo đợc lòng tin từ phía các đối tác cũng nh đẩy nhanh tiến độ hợp tác và góp vốn của các nhà đầu t nớc ngoài. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập AFTA và cạnh tranh trong thu hút FDI, chiếm lợi thế trong quá trình phân bố sản xuất trên toàn khu vực ASEAN thì bất kỳ một nỗ lực nào, dù là nhỏ nhất cũng đều là đáng quý, đó có thể sẽ là những điểm mấu chốt, những đòn quyết định để các doanh

nghiệp Việt Nam có thể lôi kéo đối tác về phía mình và tăng thêm lợng vốn FDI đổ vào Việt Nam.

Thứ ba, trong điều kiện hội nhập AFTA, khi mà các điều kiện về kinh doanh và đầu t đợc tạo thuận lợi, thì ngoài việc chú ý, cạnh tranh trong thu hút các nguồn vốn đầu t trực tiếp từ ngoài khu vực đổ vào trong nớc thì ans đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải cócác phơng án tìm hiểu và hợp tácnhằm thu hút thêm các nguồn vốn đầu t từ chính các doanh nghiệp trong ASEAN đổ vào Việt Nam. Bởi thời gian qua cho thấy, chính các doanh nghiệp ASEAN mới là những doanh nghiệp có nhiều dự án và vốn đầu t đổ vào Việt Nam nhiêù nhất. Một vài năm gần đây, do những khó khăn nhất thời của khủng hoảng tài chính - kinh tế trong khu vực gây ra nên nguồn FDI từ khu vực này đổ vào Việt Nam có phần giảm sút. Song trong tơng lai thì nguồn FDI từ khu vực này vẫn sẽ là quan trọng đối với Việt Nam. Mặt khác, khi hợp tác với các doanh nghiệp trong khu vực, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thành công hơn, bởi nhờ những thuận lợi ở tầm vĩ mô đợc tạo ra nhờ quá trình hội nhập trong khu vực đem lại, thì các chi phí cần có cho việc xúc tiến hợp tác nh chi phí giao thông, liên lạc, cũng sẽ rẻ hơn so với việc tìm kiếm đối tác tại những thị tr… ờng xa xôi. Một lợi thế nữa cũng có thể kể đến đó là các doanh nghiệp ASEAN dễ hội nhập với môi trờng kinh doanh tại Việt Nam hơn nhờ sự gần gũi về văn hóa – xã hội, đây cũng có thể đợc xem nh một yếu tố thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam tính đến trong việc tìm kiếm đối tác thu hút FDI.

Thứ t, các doanh nghiệp Việt Nam có thể liên doanh, hợp tác cùng với các tập đoàn lớn của ASEAN để cùng đàm phán phân chia việc lựa chọn các địa điểm đầu t sản xuất trong sơ đồ phân bố chuyên môn hóa trong khu vực. Thông qua đó, các doanh nghiệp Việt Nam có thể cùng chia sẻ “miếng bánh” FDI với các doanh nghiệp khác trong ASEAN. Ví dụ: trong công nghiệp chế tạo ôtô, Việt Nam khong nhất thiết phải đầu t phát triển bằng đợc các công đoạn từ A đến Z cho sản xuất ôtô. Đây là một vấn đề cực kỳ khó khăn bởi dù ít hay nhiều Việt Nam cũng đi sau các quốc gia ASEAN phát triển khác nh Thái Lan, Malaysia, Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam có thể sẽ tập trung nguồn lực,…

chuyên sâu vào sản xuất một số chi tiết cho ôtô, biến ngành công nghiệp ôtô trở thành một ngành công nghiệp mang tầm cỡ ASEAN chứ không chỉ là ở tầm quốc gia. Có nh vậy, mới phát huy hết tác dụng của tự do hóa thơng mại trong khu vực và nâng cao hiệu quả của đầu t, sản xuất trong những ngành mà đòi hỏi cả vốn đầu t cũng nh thị trờng đều lớn.

Kết luận

Thu hút vốn đầu t nớc ngoài đang trở thành biện pháp quan trọng trong quan hệ kinh tế thế giới, là nhân tố quan trọng hàng đầu của nhiều nớc nhằm phát huy lợi thế của mỗi quốc gia. Nhu cầu đầu t càng trở nên bức thiết trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật và phân công lao động quốc tế hiện nay. Sẽ không có sự hoàn chỉnh nếu không có sự đầu t t bảm và công nghệ giữa các nớc trong khu vực và thế giới. Đối với các nớc đang phát triển đó có Việt Nam thì đầu t nớc ngoài là nhân tố quan trọng trong tăng trởng kinh tế.

Việt Nam tiến hành xây dựng CNXH xuất phát từ điểm rất thấp, nền kinh tế trong tình trạng lạc hậu, thu nhập quốc dân theo đầu ngời vào dạng thấp nhất thế giới.

Do đó việc thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng là một trong những yếu tố quyết định đến sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam.

Trong quá trình thực hiện thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài bên cạnh những thuận lợi thì vẫn còn những khó khăn, việc này đòi hỏi Đảng và Nhà nớc ta phải có những biện pháp hết sức cụ thể để đa con tàu Việt Nam đi đúng hớng phù hợp với xu thế và bắt kịp với sự phát triển chung của toàn thế giới.

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w