SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam (Trang 72 - 75)

HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI TUYấN TRUYỀN CHỐNG NHÀ NƢỚC CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Sự cần thiết khỏch quan phải hoàn thiện, nõng cao hiệu quả ỏp dụng

những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam xuất phỏt trờn cơ sở thực trạng quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 về tội phạm này và những vướng mắc trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật.

Nghiờn cứu tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cho thấy, về cơ bản cỏc quy định của Điều 88 đó đạt được những thành tựu nhất định về lập phỏp hỡnh sự, quy định nhúm hành vi nguy hiểm xõm hại đến sự vững mạnh chớnh quyền nhõn dõn và sự tồn tại của Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cần phải nghiờm khắc trừng trị. Bờn cạnh những ưu điểm đú, cỏc quy định trong điều luật này cũn bộc lộ một số hạn chế nhất định làm ảnh hưởng đến hoạt động chứng minh, điều tra, xử lý tội phạm và người phạm tội thể hiện dưới một số khớa cạnh:

Một là, khỏch thể trực tiếp của tội phạm này được phản ỏnh trong

này gặp khú khăn, lỳng tỳng và cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cũng gặp khú khăn, lỳng tỳng trong cụng tỏc hướng dẫn, giải thớch luật.

Hai là, việc liệt kờ nhúm hành vi trong cấu thành tội phạm chưa đỏp

ứng được yờu cầu đấu tranh với loại tội phạm này, đồng thời cú sự giao thoa giữa hành vi của tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam với một số tội phạm khỏc trong chương cỏc tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia, gõy khú khăn cho việc chứng minh, xỏc định đối tượng chứng minh, phạm vi chứng minh và định tội danh.

Ba là, việc phõn chia khung hỡnh phạt và xõy dựng cấu thành tội

tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam chưa hợp lý. Trong lần phỏp điển húa phỏp luật hỡnh sự lần thứ hai, một trong những nguyờn tắc lập phỏp được quỏn triệt trong xõy dựng cấu thành tội phạm và phõn chia khung hỡnh phạt là nguyờn tắc phõn húa tội phạm, do vậy, nhà làm luật đó chia tội phạm thành bốn loại tương ứng được quy định tại Điều 8 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999. Trờn cơ sở đú và căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành vi nhà làm luật đó chia tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam hai cấu thành đú là cấu thành tội phạm cơ bản và cấu thành tăng tặng tương ứng với hai khung: khung cơ bản và khung tăng nặng, chưa quy định cấu thành giảm nhẹ. Cỏch phõn chia như vậy, một mặt thể hiện sự khụng thống nhất trong xõy dựng luật, mặt khỏc làm cho việc ỏp dụng luật, điều tra, xử lý gặp khú khăn. Mặt khỏc, việc quy định khung hỡnh phạt trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 cú khoảng cỏch giữa mức thấp nhất và cao nhất của khung hỡnh phạt tự cú thời hạn quỏ rộng (khung cơ bản từ ba năm đến mười hai năm, khung tăng nặng từ mười năm đến hai mươi năm), việc phõn chia này sẽ gõy khú khăn cho cụng tỏc xột xử, quyết định hỡnh phạt và dễ dẫn tới lạm quyền từ phớa người cú thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật

Riờng về cấu thành của tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay cũn tồn tại nhiều quan điểm phỏp lý khỏc nhau như:

Loại ý kiến thứ nhất, đề nghị sửa đổi nội dung cấu thành tội phạm

của tội phạm này theo hướng mụ tả hành vi tuyờn truyền, kớch động bạo lực chống Nhà nước.

Loại ý kiến thứ hai, đề nghị sửa đổi theo hướng mụ tả hành vi bụi

nhọ Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

Loại ý kiến thứ ba cho rằng, trong thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử

thời gian qua hầu như khụng ỏp dụng điều luật này mà ỏp dụng Điều 258 - Tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ, xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn để khởi tố, điều tra, xử lý những người vỡ mục đớch chống nhõn dõn cú hành vi tuyờn truyền chống Đảng Cộng sản Việt Nam, chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, vỡ vậy nờn loại bỏ điều luật này đồng thời cũng là để trỏnh bất lợi về mặt đối ngoại.

Chỳng tụi cho rằng, mặc dự trong thực tiễn, chỳng ta ớt ỏp dụng Điều luật này để xột xử, nhưng nú vẫn là căn cứ phỏp lý cần thiết để cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật đấu tranh với những hành vi phạm tội này (sau đú cú thể xử lý theo tội danh Điều 258 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 để đảm bảo yờu cầu chớnh trị, nghiệp vụ). Vỡ vậy, theo chỳng tụi cần giữ lại tội danh này nhưng nờn cú hướng dẫn cụ thể cho phự hợp với thực tiễn đấu tranh chống loại tội phạm này hiện nay.

Bốn là, thực tiễn xột xử tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa

xó hội chủ nghĩa Việt Nam những năm gần đõy cho thấy quy mụ tổ chức tuyờn truyền khụng cũn giới hạn trong phạm vi lónh thổ nước Việt Nam,

vi lónh thổ quốc gia, do người Việt Nam ở nước ngoài hoặc một số tổ chức nước ngoài đứng đằng sau giật dõy, tài trợ hoạt động tuyờn truyền chống Nhà nước ta, nhưng phỏp luật hỡnh sự năm 1999 chưa điều chỉnh vấn đề này. Mặt khỏc, cỏc đối tượng thực hiện hành vi phạm tội ngày càng tinh vi hơn, thành phần tham gia ngày càng phức tạp hơn...

Do vậy, yờu cầu tất yếu khỏch quan đặt ra cho nhà làm luật trong quỏ trỡnh xõy dựng Nhà nước phỏp quyền phải hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự Việt Nam núi chung và hoàn thiện cỏc quy phạm phỏp luật trong chương cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia núi riờng, trong đú cú tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, là hết sức quan trọng và cần thiết. Đõy cũng chớnh là mục tiờu, nhiệm vụ đó được Đảng và Nhà nước ta đặt lờn hàng đầu trong cụng cuộc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa, tiến tới xõy dựng hệ thống phỏp luật Việt Nam lờn tầm cao mới, ngang tầm với sự phỏt triển của phỏp luật khu vực và phỏp luật quốc tế. Cú như vậy, chỳng ta mới cú thể đảm bảo vự vững mạnh của chế độ xó hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, chống lại cỏc õm mưu đen tối của cỏc thế lực thự địch.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)