1. Hoàn thiện công tác chuẩn bị hàng xuất khẩu.
Tuy trong thời gian qua công ty đã thiết lập đợc mối quan hệ tốt với các cơ sở chân
hàng nhng công tác chuẩn bị hàng xuất khẩu bộc lộ một số hạn chế. Phơng thức thu gom
hàng chủ yếu là tự mua hàng xuất khẩu và đặt hàng tại các chân hàng. Vì vậy, để hoàn thiện
công tác chuẩn bị hàng XK thì công việc đầu tiên công ty cần phải làm tốt khâu gom hàng hóa nh:
- Đa dạng hóa nguồn cung cấp: Ngoài 2 phơng thức chính của công ty có thể linh hoạt
kết hợp với mô hình liên doanh, liên kết trong XK. Mô hình liên doanh, liên kết sẽ mang lại
hiệu quả cho tất cả các bên tham gia. Có thể thực hiện liên kết XK theo từng hợp đồng, hoặc
cho cả một thời kỳ.
- Tiến hành nghiên cứu khả năng sản xuất, khả năng tài chính và kỹ thuật, khả năng
phát triển và đổi mới mặt hàng của các cơ sở chân hàng… Những nguồn hàng không tập
trung nhng có chất lợng cao đáp ứng điều kiện hàng XK, công ty có thể thiết lập mối quan hệ và thông qua các đại lý thu mua bằng hợp đồng đại lý. Các đại lý sẽ thay công ty thay mặt
công ty thu mua các mặt hàng XK có chất lợng trên địa bàn rộng khắp cả nớc mà công ty
không đủ điều kiện tiến hành.
- Việc làm hàng XK theo mẫu do bên đối tác đa ra công ty nên có sự tham khảo, trao đổi ý kiến với các chân hàng trớc, từ đó giúp cho hàng XK phù hợp hơn với thiết kế mà nhà NK yêu cầu. Trong trờng hợp, cơ sở chân hàng không thực hiện đợc hay từ chối sản xuất,
công ty sẽ chủ động tìm nơi cung cấp khác hoặc thỏa thuận lại với bên mua về mẫu sản
phẩm. Điều này giúp cho công ty đàm phán ký kết hợp đồng và tránh những tổn thất đáng
tiếc.
- Liên kiết với các làng nghề đào tạo thợ thủ công truyền thống:
Nghệ nhân, thợ cả có vai trò rất lớn đối với nghề và làng nghề thủ công truyền thống. Có thể
phát triển, làng nghề lừng danh. Từ đó có thể thấy rằng nghệ nhân, thợ giỏi có vai trò rất tích
cực bảo tồn và phát triển ngành nghề cũng nh làng nghề. Vì vậy, để tăng thêm mối tình cảm
truyền thống với các chân hàng và tạo một nguồn đầu t vào ổn định, doanh nghiệp có thể
thực hiện những giải pháp sau:
Tích quỹ đầu t và phát triển của mình tài trợ bằng hình thức cấp học bổng cho các thợ
thủ công có năng khiếu hoặc các thợ thủ công gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn.
Ngoài ra, công ty có thể góp vốn với một số hộ gia đình ở làng nghề mở lớp đào tạo
thờng xuyên để truyền bá nghề thủ công cởi bỏ tâm lý chỉ truyền nghề cho con cháu trong
dòng họ.
Cùng các làng nghề thuê chuyên gia về công nghệđể truyền bá thêm những kiến thức liên quan đến công nghệ sản xuất tiên tiến trên thế giới hiện nay. Giúp cho việc sản xuất tại
các làng nghề vừa mang nét truyền thống kết hợp với hiện đại, góp phần đ a sản phẩm Thủ
công – Mỹ nghệ của ta vơn xa đến mọi nơi trên thế giới.
Hàng hóa sau khi đợc thu gom, trong thời gian chờ đến hạn giao hàng cần phải lu kho
để bảo quản nhằm tránh tổn thất và các yếu tố bất ngờ ảnh hởng tới chất lợng của sản phẩm.
Do vậy, phơng án xây dựng kho chứa hàng cần thiết phải tiến hành ngay.Hiện nay, phơng án
này có thể thực hiện đợc bởi khu trung c Ngọc Khánh đang đợc xây dựng và việc một nửa
hầm làm kho đã đợc công ty tính toán cân nhắc. Vấn đề đặt ra sau khi có kho hàng mà công ty cần lu ý là phải kiểm soát đợc độ ẩm không khí trong kho. Để đảm tốt hàng hóa TCMN ngoài việc xây dựng kho, công ty cũng nên đầu t thêm thiết bị sấy.
Hàng TCMN là hàng hóa khó tiêu chuẩn hóa, công tác kiểm tra hàng XK là khâu quan trọng. Thực tế, nghiệp vụ kiểm tra chủ yếu dựa vào phơng pháp cảm quan và so sánh sản
phẩm mẫu nên thờng mang đậm tính chủ quan. Để tăng hiệu quả trong khâu kiểm tra công ty
cần thực hiện: Chỉ nên cử những nhân viên có kinh nghiệm và giỏi nghiệp vụ, am hiểu về sản
phẩm đợc kiểm tra nhằm loại bỏ những sản phẩm lỗi ảnh hởng đến thực hiện hợp đồng.
Ngoài ra, công ty cần phải đầu t mua sắm các thiết bị kiểm tra hiện đại để trợ giúp cho
cán bộ nghiệp vụ trong nghiệp vụ này.
Công ty nên đặt hàng tại các cơ sở có uy tín và có mối quan hệ lâu dài với công ty. Mặt khác,
cần quy định chặt chẽ nội dung của hợp đồng nội nhằm nâng cao trách nhiệm của cơ sở sản
xuất.
2. Hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan
Làm thủ tục hải quan là một mắt xích trọng quá trình tổ chức thực hiện HĐXK. Để
hàng hóa XK thì công ty chỉ nên cử những cán bộ có nghiệp vụ có chuyên môn vững vàng và
năng động đi làm thủ tục hải quan.
3. Nâng cao năng lực đàm phán, ký kết hợp đồng
Hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng dựa trên các điều khoản cơ bản trong hợp đồng. Để đảm bảo tính khả thi của hợp đồng, nội dung của hợp đồng phải phù hợp với khả năng
thực hiện của hợp đồng. Vì vậy, nâng cao năng lực đàm phán, ký kết hợp đồng là giải pháp
quan trọng đầu tiên mà công ty cần quan tâm. Sự thành công hay thất bại của cuộc đàm phán phụ thuộc lớn vào công việc chuẩn bị trớc khi đàm phán. Ngời đàm phán phải tổ chức thu
thập hệ thống tin về đối tác về thị trờng và văn hóa kinh doanh của bên đối tác. Thông tin có
thể tiến hành qua mạng, Đại sứ quán tại nớc ngoài, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt
Nam…
4. Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ
Con ngời là nhân tố có tính quyết định đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và là động
lực phát triển. Do vậy, công ty cần:
Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ bằng các lớp ngắn hạn để tiếp thu công nghệ mới đợc ứng
dụng tại các cơ quan quản lý nh: thuế, hải quan, bảo hiểm.
Tổ chức các buổi thảo luận có sự tham gia của cán bộ các cơ quan chức năng nh phòng thơng
mại và công nghiệp, hải quan, thuế, bộ thơng mại, cục xúc tiến thơng mại để các cơ quan này
cung cấp thông tin và giải đáp các thắc mắc về chính sách và cơ chế điều hành XNK. Cử các đoàn đi tham dự hội chợ- triển lãm quốc tế để nghiên cứu và tìm hiểu thị trờng tạo điều kiện
cho cán bộ học hỏi và có thêm kiến thức trong hoạt động kinh doanh hàng TCMN và các mặt
hàng khác của công ty.
Đầu t cho con ngời bao giờ cũng cần thiết và phục vụ cho lợi ích lâu dài. Trình độ cán
bộ nhân viên xuất nhập khẩu đợc nâng cao là một yếu tố tiền đề đem lại hiệu quả không
những cho việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu mà còn cho hoạt động xuất khẩu ngày càng
cao hơn. Đây cũng là yếu tố quan trọng để công ty giải phóng mình thoát khỏi các đơn vị
trung gian.
5. Nâng cao chất lợng sản phẩm TCMN
Hiện nay, sản phẩm TCMN xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của công ty nói
riêng phần lớn cha đồng đều. Mặc dù, các cơ sở sản xuất đã có sự đầu t vào quy trình sản
xuất, cải tiến công nghệ…và đầu ra đã đợc cải thiện. Để nâng cao sức cạnh tranh của sản
Xây dựng các cam kết đáng tin cậy về phối hợp giữa 2 bên nhằm giúp cho các đơn vị sản
xuất cung cấp cho công ty chất lợng phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng. Chú trọng vào khâu thiết kế sản phẩm TCMN…
6. Cải thiện cơ sở hạ tầng
Việc nâng cấp cơ sở hạ tầng gồm: trụ sở văn phòng, trang thiết bị nhằm tạo uy tín và sự tin tởng của bạn hàng về khả năng kinh doanh của công ty. Đặc biệt, công ty cần nâng cấp
hệ thống thông tin nh máy tính, máy fax…Đối với hoạt động XK việc cập nhập tin tức rất
quan trọng, mạng Internet là công cụ hữu hiệu trong tìm kiếm thị trờng và bạn hàng mới.
NQ- CP ngày 24/05/2001 và điểm 4 mục 1 báo cáo số 2029/TM-XNK ngày 15/08/2001 của bộ thơng mại gửi chính phủ.
Để đẩy nhanh quá trình làm thủ tục hải quan, ngày 12/02/2002 Tổng cục hải quan đã có quyết định số 252 về việc áp dụng thí điểm tiếp nhận khai báo điện tử trong thủ tục hải quan đối với loại hình gia công XK đối với các cơ quan hải quan ở Hải Phòng, TP HCM, Bình Dơng, Đồng Nai. Vì vậy, đề nghị Tổng cục hải quan áp dụng rộng rãi tới nhiều cơ quan
hải quan trong cả nớc trong thời gian ngắn nhất.
Kết luận
Bớc vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã xây dựng cho mình đờng lối mục tiêu phát triển
nền kinh tế quốc dân cũng nh của từng nghành. Đó là khắc phục những trở ngại khó khăn
trong việc xây dựng một nền kinh tế thị trờng theo đúng nghĩa của nó, hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới, hớng mạnh việc xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng sản phẩm
trong nớc sản xuất có hiệu quả. Thơng mại quốc tế là hoạt động không thể tách rời đợc trong
công việc thực hiện mục tiêu chung đó.
Trong tình hình chung kinh tế hiện nay, cùng với chiến lợc kinh tế mà nhà nớc và
Đảng đã đề ra, Công ty xuất nhập hàng tiêu dùng và Thủ công mỹ nghệ Hà Nội đã, đang và
sẽ cố gắng nỗ lực trong kinh doanh, tích lũy nguồn ngoại tệ, hớng về xuất khẩu các sản phẩm đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc.
Qua 3 chơng, đề tài đã đề cập đến tình hình xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam nói chung cũng nh của Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội nói
riêng, những thuận lợi khó khăn, những thành tựu đạt đợc và những yếu kém còn tồn tại của công ty. Đề tài cũng đi sâu, tập trung phân tích về quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất
khẩu hàng Thủ công – Mỹ nghệ, nêu ra những u nhợc điểm và những vớng mắc cần khắc
phục. Từ đó đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng với công ty để hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng Thủ công – Mỹ nghệ của cả nớc nói chung và của công ty nói riêng ngày càng tốt hơn.
Do thời gian và điều kiện kiến thức còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong nhận đợc sự thông cảm của thầy cô và bạn đọc.
Một lần nữa, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo hớng dẫn, đến ban lãnh đạo
và toàn thể CBCNV trong côg ty.