Quy định của luật hỡnh sự Việt Nam trước năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo luật hình sự việt nam (Trang 39 - 50)

2.1. Quy định của luật hỡnh sự Việt Nam về tội giết người trong

2.1.1. Quy định của luật hỡnh sự Việt Nam trước năm 2015

2.1.1.1. Trước năm 1945

Việt Nam tự hào về lịch sử hàng nghỡn năm dựng nước, cú biết bao bài học kinh nghiệm, di sản được để lại. Một trong những thành tựu Việt Nam cú quyền tự hào là nền phỏp luật núi chung và luật Hỡnh sự núi riờng.

Thời kỡ Hựng Vương đến thời kỡ Nhà nước Âu Lạc chỳng ta chưa cú tài liệu khẳng định đó hỡnh thành phỏp Luật Hỡnh sự chưa. Trong thời kỡ Bắc thuộc, Luật Hỡnh sự Việt Nam đó cú những đặc điểm riờng tuy cú bị ảnh hưởng của phỏp luật Trung Hoa. Bộ luật nhà Hỏn và cỏc Bộ luật nhà Đường là hai bộ luật được ỏp dụng chủ yếu trong thời kỡ này. Cỏc văn bản phỏp luật Hỡnh sự khỏc trong thời kỡ này chỳng ta khụng cú nhiều tài liệu để nghiờn cứu. Tuy nhiờn, cú thể khẳng định phỏp luật trong thời kỡ này rất hà khắc, dó man. Thời kỡ nhà Ngụ, Đinh, Tiền Lờ việc ban hành phỏp luật, trong đú cú phỏp luật Hỡnh sự khụng làm được nhiều do tỡnh hỡnh chiến tranh và cơ sở của quyền lực tập trung cũn yếu. Năm 1042, Lý Thỏnh Tụng sai Trung thư Sảnh lập ra Bộ luật Hỡnh Thư. Đõy là bộ luật thành văn đầu tiờn của nước ta. Nhưng tiếc là hiện nay khụng cũn nữa. Nghiờn cứu cỏc chiếu vua Lý ban trong thời kỡ trị vỡ đất nước, cú thể thấy phỏp luật Hỡnh sự thời kỡ này cú một số đặc điểm sau: Thứ nhất, bảo vệ hoàng cung triều đỡnh nhà Lý; Thứ hai, bảo

Thứ tư, bảo vệ tớnh mạng sức khỏe con người; Thứ năm, bảo vệ trật tự phỏp luật; Thứ sỏu, quy định về tha miễn hỡnh phạt.

Như vậy, cú thể núi thời kỡ này đó xuất hiện cỏc quy định về cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe con người. Từ thời nhà Lý đến thời nhà Nguyễn, phỏp luật Hỡnh sự Việt Nam núi chung, cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự con người núi riờng cũn quy định rất tổng quỏt, khụng phự hợp thực tiễn, thiếu sự rừ.

Từ năm 1858, Việt Nam phải chịu sự thống trị của thực dõn Phỏp. Chỳng ta lệ thuộc Phỏp nhiều mặt từ chớnh trị, kinh tế đến xó hội. Bởi chỳng thực hiện chớnh sỏch “chia để trị” ở nước ta. Ở Nam kỳ ỏp dụng Bộ luật Gia Long. Tuy nhiờn, đến ngày 31 /12/1912, toàn quyền đụng Dương ra sắc lệnh sửa đổi 56 điều luật của Bộ luật Hỡnh sự Phỏp cho ỏp dụng ở Nam Kỳ. Luật An Nam ỏp dụng ở Bắc kỳ cũn Trung kỳ thỡ ỏp dụng Hoàng Việt hỡnh luật.

Phỏp luật Hỡnh sự Việt Nam thời kỳ này lại bị chi phối, lệ thuộc mạnh vào Bộ luật Hỡnh sự của Phỏp. Hỡnh phạt thỡ hà khắc nhằm phục vụ cho thực dõn Phỏp và tay sai, là cụng cụ chủ yếu để bọn chỳng duy trỡ sự thống trị của mỡnh. Thời kỳ này chưa cú một điều luật cụ thể nào núi về tội giết người. Tuy nhiờn, ta cú thể nhỡn thấy được quy định hỡnh phạt của tội này trong cỏc nhúm tội của từng Bộ luật. Điều 28 chương đấu Tụng Bộ luật Hồng Đức quy định: “Thầy thuốc chữa bệnh cho người, mà cố ý dằng dai hóm bệnh để lấy tiền, thỡ phải biếm ba tư. Nếu vỡ oỏn thự riờng hay là vỡ người khỏc thuờ mà bốc thuốc cú vị độc, để cho người bệnh chết thỡ bị khộp vào tội giết người”. Trờn cơ sở tiếp thu những giỏ trị lập phỏp của Luật Hồng Đức trong phần Danh Lệ Phần Thượng của Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) cú quy định 10 tội ỏc trong đú tội thứ tư là ỏc nghịch (chỉ những tội ỏc như đỏnh hay giết ụng, bà, cha mẹ, ụng bà ngoại, chỳ bỏc, cụ, anh chị của ụng nội, chồng).

Nhỡn chung, phạm tội giết người trong thời kỳ này tựy theo việc ỏp dụng Luật nào mà xột xử nhưng hỡnh phạt rất nghiờm khắc, dó man.

2.1.1.2. Từ năm 1945 đến năm 1985

Việt Nam dõn chủ cộng hũa trong những ngày đầu mới thành lập gặp rất nhiều khú khăn (giặc đúi, giặc dốt, cỏc thế lực thự địch vẫn chưa từ bỏ õm mưu xõm chiếm). Để ổn định tỡnh hỡnh đất nước, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký Sắc lệnh 47/SL ngày 10/10/1945. Theo đú, nước ta trong giai đoạn này được phộp ỏp dụng phỏp luật của đế quốc và phong kiến miễn là khụng trỏi với nguyờn tắc độc lập của Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng hũa. Như vậy ba vựng Bắc, Trung, Nam tiếp tục ỏp dụng ba Bộ luật Hỡnh sự khỏc nhau (Bắc Kỳ là Hỡnh sự An Nam, Trung Kỳ là Hoàng Việt hỡnh luật, Nam kỳ là Hỡnh luật Phỏp tu chớnh). Điều này tất yếu dẫn đến đũi hỏi việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật bởi lẽ ba vựng ỏp dụng ba bộ luật khỏc nhau khụng phự hợp với chớnh thể dõn chủ cộng hũa.

Ngày 28/02/1946 Sắc lệnh số 27/SL ra đời truy tố cỏc tội bắt cúc, tống tiền và ỏm sỏt, Sắc lệnh số 133/SL ngày 20/01/1953 trừng trị những tội xõm phạm an ninh đối nội và an toàn đối ngoại của Nhà nước, Thụng tư số 442/TTg ngày 19/01/1955 về việc trừng trị một số tội phạm. Như vậy, thời kỳ này cũng khụng cú một văn bản nào quy định riờng về tội giết người. Tuy nhiờn, ta cú thể thấy tội giết người được nhắc đến trong cỏc văn bản quy định về một nhúm tội nhằm mục đớch bảo vệ chớnh quyền cộng sản. Điều 1 Sắc lệnh số 27 quy định: “Bắt cúc, tống tiền, ỏm sỏt bị xử phạt tự từ hai năm đến mức mười năm và cú thể bị xử tử hỡnh”. Điều 4 mục 2 Sắc lệnh số 133/SL ngày 20 /01/1953 quy định: “kẻ nào giết cỏn bộ và nhõn dõn sẽ tựy tội nặng nhẹ mà xử phạt… Bọn chủ mưu, tổ chức, chỉ huy sẽ bị xử tử hỡnh hoặc chung thõn.” Điểm 3 Thụng tư số 442/TTg quy định: “Cố ý giết người phạt tự từ năm năm đến hai mươi năm, nếu cú trường hợp nhẹ cú thể hạ xuống một

năm, giết người cú dự mưu cú thể phạt xuống tử hỡnh” cũn Điều 4 Thụng tư này quy định: “khụng cẩn thận mà gõy tai nạn làm người khỏc bị thương thỡ sẽ bị phạt tự từ ba thỏng đến ba năm. Nếu gõy tai nạn làm chết người thỡ cú thể bị phạt tự đến mười năm”.

Khỏng chiến chống Phỏp thắng lợi, hũa bỡnh lập lại, cỏch mạng Việt Nam bước sang giai đoạn mới. Những văn bản phỏp luật của đế quốc và phong kiến mặc dự được ỏp dụng theo tinh thần mới nhưng khụng cũn phự hợp nữa. Ngày 30/6/1955 Thụng tư số 19/VHH-HS của Bộ Tư phỏp ra đời yờu cầu cỏc Tũa ỏn khụng ỏp dụng Phỏp luật của đế quốc phong kiến nữa, mở ra trang sử mới cho phỏp luật Hỡnh sự Việt Nam núi chung, phỏp luật về cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người núi riờng. Việc xột xử tội phạm thuộc nhúm tội này dựa vào đường lối, chớnh sỏch và cỏc văn bản phỏp luật do Tũa ỏn nhõn dõn tối cao ban hành. Tội giết người được quy định trong nhúm tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người cụ thể như sau:

Cỏc tội xõm phạm tớnh mạng gồm hai tội, năm cấu thành: − Về tội giết người:

+ Cố ý giết người;

+ Cố ý giết người với cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ; + Cố ý giết người cú dự mưu.

− Về tội vụ ý giết người: + Vụ ý giết người;

+ Vụ ý giết người dẫn đến nhiều người chết và thiệt hại nghiờm trọng tài sản của nhõn dõn.

Cỏc tội xõm phạm sức khỏe gồm hai tội: − Về tội cố ý gõy thương tớch;

+ Cố ý gõy thương tớch dẫn đến cố tật nặng hay dẫn đến chết người. − Về tội vụ ý gõy thương tớch.

Tuy chưa được quy định trong một văn bản cụ thể nhưng những quy định về tội giết người ở giai đoạn này thể hiện được cỏc nguyờn tắc của nền phỏp luật Việt Nam mà cha ụng ta để lại: “Nghiờm trị kẻ chủ mưu, cầm đầu; gõy hậu quả nghiờm trọng”.

Khỏng chiến chống Phỏp thắng lợi, hũa bỡnh lập lại, cỏch mạng chuyển sang giai đoạn mới. Nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản hướng dẫn đường lối xột xử tội giết người: Chỉ thị số 1025/TATC ngày 15/6/1960 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về đường lối xử lớ tội giết người và mờ tớn; Chỉ thị số 01/NCCS ngày 14/3/1963 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về đường lối xử lớ tội giết trẻ sơ sinh; Sắc luật Nghị quyết số 425/TATC ngày 10/8/1970 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về thực tiễn xột xử cỏc tội giết người.

Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phúng, để kịp thời đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm, Hội đồng Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời cộng hũa miền Nam Việt Nam đó ban hành Sắc luật số 03/SL ngày 15/03/1976 quy định về tội phạm và hỡnh phạt (sau thỏng 12/1976 văn bản này được ỏp dụng cho cỏc nước). Tại Điều 5 của Sắc luật này cú quy định cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người. Tuy nhiờn Sắc luật này cũng chỉ dừng lại ở việc nờu tội danh chứ chưa phõn biệt cụ thể tội giết người với tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh. Để nhận thức Sắc luật được đỳng đắn và để việc ỏp dụng được thống nhất, ngày 15/04/1976 Bộ tư phỏp ban hành Thụng tư số 03/BTP-TT hướng dẫn thi hành Sắc luật số 03-SL/1976 trong đú hướng dẫn cụ thể tội giết người.

Điểm 2 mục B của Thụng tư này xỏc định:

Cố ý giết người là một tội đặc biệt nghiờm trọng do đú được quy định hỡnh phạt cao hơn cỏc tội phạm cựng loại quy định ở Điều

Cố ý giết người thỡ bị phạt từ 15-20 năm tự, tự chung thõn hoặc tử hỡnh. Trường hợp ớt nghiờm trọng hoặc cú những tỡnh tiết giảm nhẹ thỡ bị xử dưới 15 năm tự. Trường hợp ớt nghiờm trọng hoặc cú những tỡnh tiết giảm nhẹ thỡ bị xử dưới 15 năm tự. Trường hợp ớt nghiờm trọng hoặc cú những tỡnh tiết giảm nhẹ là:

- Giết người trong trường hợp tinh thần bị kớch động quỏ mạnh... .

Như vậy, ở thời điểm này, trường hợp giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh được coi là phạm tội ớt nghiờm trọng và là một tỡnh tiết giảm nhẹ đặc biệt của tội giết người, cú thể bị xử dưới 15 năm tự.

2.1.1.3. Bộ luật hỡnh sự năm 1985

Đất nước thống nhất tất yếu nền phỏp luật cũng phải thống nhất đũi hỏi khỏch quan đỏp ứng kịp thời trong giai đoạn mới. Trong một quốc gia, phỏp luật được ỏp dụng mỗi nơi khỏc nhau là cụng việc hết sức khú khăn, thiếu sự đồng bộ. Do đú ngày 27/6/1985 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó cho ra đời Bộ luật hỡnh sự 1985. Đõy là Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước ta đỏnh dấu bước ngoặc quan trọng trong sự phỏt triển của phỏp luật nhà nước. Cú thể núi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 là thỏnh tựu nổi bật về trớ tuệ phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, cú tỏc dụng hết sức quan trọng trong cụng cuộc bảo vệ và xõy dựng đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, tăng cường cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm. Cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người được quy định tại chương II (phần cỏc tội phạm) của Bộ luật, bao gồm 17 Điều luật (từ Điều 101 đến Điều 117) và hỡnh phạt bổ sung (Điều 118).

Cụ thể 17 tội đú là: Tội giết người; tội giết người trong trạng thỏi tinh thõn bị kớch động mạnh, tội giết người do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng; tội xõm phạm tớnh mạng hoặc sức khỏe của người khỏc trong khi thi

hành cụng vụ; tội vụ ý làm chết người; tội bức tử; tội xỳi giục hoặc giỳp người khỏc tự sỏt; tội cố ý khụng cứu người khỏc trong tỡnh trang nguy hiểm đến tớnh mạng; tội đe dọa giết người; tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại người khỏc; tội hành hạ người khỏc; tội hiếp dõm; tội cưỡng dõm; tội giao cấu với người dưới 16 tuổi; tội mua bỏn phụ nữ; tội làm nhục người khỏc; tội vu khống.

Hỡnh phạt ỏp dụng đối với 17 tội đú là: cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, cải tạo ở đơn vị kỉ luật quõn đội, tự cú thời hạn, tự chung thõn, tử hỡnh... Ngoài ra, Bộ luật cũn quy định cỏc hỡnh phạt bổ sung bao gồm: cấm đảm nhiệm chức vụ, làm những nghề hoặc cụng việc nhất định, quản chế, cấm cư trỳ, tước danh hiệu quõn nhõn.

Với cơ cấu bao gồm 12 chương, 180 Điều luật. Tội giết người trong trạng thỏi bị kớch động mạnh được quy định tại khoản 3 Điều 101 trong chương cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người bao gồm 2 khung hỡnh phạt. Tựy theo mức độ nguy hiểm cho xó hội mà người phạm tội phải chịu mức hỡnh phạt tương ứng. Đõy là trường hợp với những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự vỡ luật hỡnh sự năm 1985 cũng thể hiện một bước tiến mới cao hơn, xa hơn nhiều văn bản trước đú với việc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự cho người phạm tội. Ngoài việc quy định những tỡnh tiết tăng nặng, những tỡnh tiết giảm nhẹ, nhà làm luật cũn quy định thờm trường hợp gõy ra hậu quả chết người nhưng khụng phải là tội phạm.

Túm lại, Bộ luật hỡnh sự năm 1985 qua bốn lần sửa đổi đó bổ sung thờm một số điều mới, cụ thể cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của con người đó bổ sung thờm hai tội mới ở lần sửa đổi bổ sung thứ tư. Tuy cú sửa đổi bổ sung nhưng nhỡn chung những quy định đú vẫn chưa thể đỏp ứng nhu cầu của thực tiễn.

kể. Vỡ vậy, nền phỏp luật nước nhà phải được thay đổi, hoàn thiện sao cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Mặc dự Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó qua bốn lần sửa đổi, bổ sung nhưng cơ bản khụng cũn phự hợp trong tỡnh hỡnh mới.

2.1.1.4. Bộ luật hỡnh sự 1999

Bộ luật hỡnh sự năm 1985 là bước tiến vượt bậc của phỏp luật Việt Nam. Trải qua mười mấy năm tồn tại. Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó bốn lần sửa đổi bổ sung cho đến nay vẫn chưa hoàn chỉnh để phự hợp với tỡnh hỡnh mới của đất nước. Cỏc quy định về tội giết người tuy cú nhiều thay đổi nhưng nhỡn chung vẫn cũn tồn tại một số hạn chế nhất định như khoản 2 Điều 101 khung hỡnh phạt quy định quỏ rộng từ năm năm đến hai mươi năm tự dễ dẫn đến tỡnh trạng ỏp dụng thiếu chớnh xỏc, thiếu sự đồng bộ… Vỡ vậy, để đỏp ứng nhu cầu đổi mới của đất nước, trờn cơ sở tiếp thu Bộ luật hỡnh sự năm 1985 và tham khảo Bộ luật hỡnh sự của cỏc nước trờn thế giới, ngày 21/12/1999 Quốc hội khúa X đó thụng qua.

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thay thế cho Bộ luật hỡnh sự 1985, cú hiệu lực ngày 01/07/2000. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó được sửa đổi bổ sung một cỏch toàn diện, phự hợp với thực tiễn hơn so với Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Hơn nữa, Bộ luật này cũn đỏnh dấu bước phỏt triển vượt bậc nền lập phỏp Việt Nam, là cơ sở để xõy dựng xó hội chủ nghĩa phồn vinh, người dõn cú cuộc sống ấm no, hạnh phỳc. Cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người được quy định tại chương XII gồm 30 tội quy định từ Điều 93 đến Điều 122 (Bộ luật hỡnh sự 1985 gồm 19 tội, 20 Điều luật). Cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo luật hình sự việt nam (Trang 39 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)