Mặc dù thời gian qua, Nhà máy xe lửa Gia Lâm có nhiều cố gắng và đã đạt đợc một số thành công nhất định nhng vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục.
- Chất lợng sản phẩm có tiến bộ hơn năm trớc nhng kiểu dáng công nghiệp của sản phẩm và trình độ tay nghề của một công nhân cha tơng xứng với đòi hỏi của xã hội.
- Một số đơn vị trong nhà máy cha quan tâm phát huy sáng kiến.
- Nhà xởng, máy móc thiết bị vẫn còn bẩn, số ít công nhân vẫn cha nghiêm túc mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao động khi làm việc.
Vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu qủa quản trị nhân sự của nhà máy, em xin nêu một số kiến nghị đối với Ban giám đốc của nhà máy:
+ Hàng năm theo định kỳ kiểm tra trình độ tay nghề của ngơig lao động thông qua các cuộc thi tay nghề, nâng bậc lơng hàng năm, từ đó có đánh giá chính xác về năng lực của họ.
+ Cải thiện hệ thống lơng, trả lơng tơng xứng.
+ Xây dựng các quỹ khen thởng, trích từ hoạt động sản xuất - kinh doanh để khen thởng cho CNV có sáng kiến, có thành tích cao trong công việc.
+ Tinh giảm bộ máy quản lý gọn nhẹ bơt cồng kềnh, chồng chéo trong phòng ban.
Điều quan trọng là từ cán bộ quản lý đến công nhân phải có ý thức làm việc với tinh thần - trách nhiệm nhằm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất trong nhà máy.
Nguồn nhân lực trong hầu hết các lý thuyết kinh tế học đều đợc coi là một thành tố cơ bản của nền sản xuất xã hội và gần nh mọi quan điểm đều thừa nhận rằng, khi nguồn lực này đợc kết hợp với nguồn lực tự nhiên thì của cải xã hội xuất hiện và đó là cơ sở của phát triển và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên để thực hiện sự mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì cần có sự quản lý tốt.
Vì thế nhà máy xe lửa Gia Lâm đã rất quan tâm đến công tác này và chính những thành công trong công tác quản lý nguồn nhân lực là nguyên nhân quan trọng làm cho nhà máy xe lửa Gia Lâm trở thành một nhà máy sửa chữa toa xe có uy tín trong ngành.
- Giáo trình Quản trị nhân lực - Nguyễn Thanh Hội - Giáo trình quản trị nhân lực - Nguyễn Hữu Thân - Quản trị nhân lực trong công ty Nhật Bản
- Quản lý nguồn nhân lực (KDS Hard) - Personel/ Human Resources Management - Quản lý doanh nghiệp
mục lục
Lời nói đầu 1
Lời cảm ơn 2
Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về quản lý nguồn nhân lực 3
I. Khái niệm và tầm quan trọng của quản lý nguồn nhân lực 3 II. Những quan niệm khác nhau về quản lý nguồn nhân lực 4
III. Nội dung công tác quản lý nguồn nhân lực 7
1. Công tác quản lý nguồn nhân lực là gì 7
2. Những phơng pháp quản lý nguồn nhân lực 9
Chơng 2: Thực trạng về công tác quản trị nhân sự tại nhà máy xe lửa gia lâm
12
2.1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của nhà máy 12 2.1.1. Lịch sử hình thành của Nhà máy xe lửa Gia Lâm 12
2.1.2. Quá trình phát triển Nhà máy 12
2.1.3. Một số đặc điểm của Nhà máy 13
2.2. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm 19
2.2.1. Cơ cấu nhân sự 19
2.2.2. Phân bố lực lợng lao động của Nhà máy 22
2.2.3. Công tác đào tạo và bồi dỡng tay nghề đối với công nhân trong
Nhà máy 23
2.2.4. Trả lơng và các biện pháp kích thích vật chất 24
Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản
lý nguồn nhân lực tại Nhà máy 27
3.1. Phơng hớng phát triển và một số mục tiêu cụ thể 27
3.2. Một số giải pháp và kiến nghị 29
Kết luận 31