MỘT SỐ KHÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu kinh tế vi mô thuyết trình giá gas việt nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 25 - 29)

o Kinh tế

Thu nhập việc các mặt hàng tăng liên tục về giá làm cho người tiêu dùng càng ngày càng có tùi tiền eo hẹp. Giá gas có thể tăng nhưng việc tăng chóng mặt như thế sẽ làm cho nền kinh tế ngợp. Chưa kể việc lạm phát ở mức cao như hiện nay làm cho thu nhập bình quân bị mất cân đối. Chỉ cần xét tới năm 2011 thì lương trung bình sau khi quy đổi là 2.100.000 đồng/ năm. Quá eo hẹp cho 1 nền kinh tế đang tăng giá vùn vụt. Gas có thể là nhỏ nhưng như đã nói ván bài domino sẽ làm cho túi tiền người tiêu dùng quá eo hẹp và việc tiết kiệm sẽ làm ảnh hưởng đến thị trường.

Năm Thu nhập bình quân (USD) Tỉ lệ lạm phát (%)

2007 835 12,6

2008 1027 8,1

2009 1050 6,52

2010 1160 11,75

2011 1300 18,1

Từ thu nhập này chúng ta sẽ làm quen khái niệm “mặt bằng giá mới” với việc tiền mất giá thì các mặt hàng thay nhau tăng giá nên việc gas tăng do

chính động lực thúc đẩy của chính động lực thay đổi mặt bằng giá từ tất cả các nước trên thế giới.

Thị hiếu do mặt hàng gas là thiết yếu nhưng tựu chung thì khó có sự thay đổi trong thị hướng người tiêu dùng. Khi bạn là một khách hàng các yếu tố của hàng hóa trực tiếp ảnh hưởng đến bạn là: giá cả, chất lượng, khả năng sẵn sàng mua. Thứ nhất, để lựa chọn một mặt hàng điều quan trọng nhất là giá cả của món hàng đó có phù hợp với mình hay không. Ở những vùng nông thôn chưa phát triển gas không phải là mặt hàng thông dụng, vì khả năng kinh tế của những gia đình như thế này không đủ chi phí cho việc sử dụng gas. Họ sử dụng những sản phẩm thay thế khác có sẵn trong tự nhiên và đơn sơ. Ở khu vực thành thị gas được sử dụng hầu hết trong các hộ gia đình. Đó là sản phẩm tất yếu chưa thay thế được. Nên việc thay đổi về giá không ảnh hưởng nhiều với những gia đình thu nhập khá trở lên. Thứ hai, khi sản phẩm hợp với túi tiền khách hàng sẽ quan tâm tới chất lượng hàng hóa. Điều đáng quan tâm hàng đầu là độ an toàn khi sử dụng gas. Hiện nay các thiết bị gas bị rò rỉ, có nhiều vụ nổ gas rất nguy hiểm. Điều này gây lo ngại cho người sử dụng. Thứ ba, khả năng sẵn sàng mua của khách hàng. Với tình hình giá gas hiện nay thay đổi thất thường, các vụ nổ gas liên tiếp xảy ra gần đây, các thiết cũ kĩ không được theo dõi và thay đổi kịp thời, các mặt hàng mới hiện đại hơn, an toàn hơn,… dẫn đến người tiêu dùng muốn thay đổi việc sử dụng gas. Dù đủ khả năng kinh tế trong việc sử dụng nhưng việc sử dụng gas không còn đủ sức hút để người tiêu dùng muốn chọn lựa.

Số lượng người sản xuất hiện nay, cả nước ta có khoảng 100 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh gas, một con số quá lớn so với nhu cầu tiêu thụ mặt hàng này: khoảng 1,2 triệu tấn/năm. Rõ ràng như thế đang có hiện trạng rõ ràng giữa sự minh bạch giữa số lượng công ty và yêu cầu để công ty gas tồn tại. Khi nhắc tới số lượng người sản xuất ta mở rộng thêm 2 phần đó chính là.

Thị trường Gas lậu, kinh doanh không đăng ký và giá: có nhiều hình thức gas lậu. Đó chính là các hành vi như mua gas hãng A giá rẻ xong chuyển qua bình của hãng gas B giá cao hơn. Hay đó là việc nhập lậu gas từ nước ngoài hoặc các nước trong khu vực để hạn không phải chịu các loại thuế) muôn màu cách lằm ăn khác. Ví dụ: là mua gas A=400.000 đồng/1kg lại bán với B giá 477.000 đồng. Ngoài chi phí dư ra đã tính ở trên thì bây giờ người bán gas lại có 1 giá trị thặng dư khá lớn nằm ngoài cả lợi nhuận nhưng chuyển rủi ro cho người tiêu dùng.

Kinh doanh gas không giấy phép cũng là 1 vấn đề làm đau đầu thị trường. Nói về gas đến tay người tiêu dùng thì có 2 ngoài các loại bình lớn như 12kg, 13kg thì loại bình bếp gas du lịch không được quản lý 1 cách chặt chẽ cũng là 1 nguyên nhân làm cho giá gas trên thị trường vô cùng rắc rối. Kinh doanh phải xem lợi nhuận là cần thiết chứ không phải trên hết. Khảo sát tại một số điểm nạp gas du lịch trên địa bàn TP.HCM. Tại thời điểm ngày 20.03.2012 giá 1 bình gas du lịch=9.000 đồng với 200g gas. Tính ra 1 kg gas tại thời điểm này và với hình thức bán lẻ này là 1kg gas=45.000 đồng. Không tính nguồn gốc gas cũng như nạp có đúng chất lượng thì ta thấy rằng giá gas bán với hình thức này đang cao hơn khoảng 10.000 đồng ( nhiều nơi giá cao hơn) khiến cho nó làm ảnh hưởng đến những người sử dụng bếp gas là sinh viên, công nhân.

Có hay không sự độc quyền? Những cuộc đấu giá nguồn gas trong nước vừa qua, gần như hoàn toàn do các DN nhà nước chi phối. Chỉ có 50% nguồn gas từ Dung Quất và 75% từ Dinh Cố được đấu giá công khai, phần còn lại ưu tiên phân phối cho các đơn vị trong Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN).

Như vậy, nguồn gas trong nước hiện chỉ do PV Gas phân phối bởi các đơn vị thành viên và trực thuộc. Các đơn vị nắm ưu thế nguồn hàng của PV Gas sẽ thoải mái bỏ giá cao trong cuộc đấu giá để mua bằng được hàng. Và khi đã gần như giữ trọn 100% nguồn hàng trong nước cộng với nguồn nhập khẩu,

P O O S’ S D Q1 Q2 P1 P2 Q

PV Gas hiện nay có thể điều tiết giá thị trường trong nước. Vậy độc quyền có đang tồn tại tại Việt Nam trong thị trường gas?

Chính sách thuế dưới áp lực tăng giá chỉnh phủ đã điều chỉnh giá thuế nhập khẩu mặt hàng gas xuống 0%. Đây cũng được coi là 1 biện pháp hữu hiệu để giảm nhiệt thị trường GAS nhưng nó lại làm mất đi phúc lợi về thuế cho xã hội. Ngoài ra còn là các bài toán lãi xuất mà vẫn chưa có câu trả lời tương thích. Việc các doanh nghiệp thét gáo lãi cao đã làm cho gánh nặng lợi nhuận thực mà các doanh nghiệp muốn đưa lên vai người tiêu dùng.

o Phi kinh tế

Việc chính trị là yếu tố cực kì quan trọng đến thị trường gas. Biến động chính trị là nguyên nhân trọng yếu dẫn tới giá các năng lượng thay đổi. Dù nguyên nhân không phải là các yếu tố theo lý thuyết kinh tế nhưng nó lại là cái quyết định vấn đề. Nó ảnh hưởng đến việc xuất bao nhiêu, xuất như thế nào của các nước có trữ lượng xuất khẩu gas lớn trên thế giới.

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP, SO SÁNH VÀ DỰ BÁO

Một phần của tài liệu kinh tế vi mô thuyết trình giá gas việt nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)