- Biện pháp xử lý khi ban giám đốc từ chối cung cấp th giải trình: Nếu ban Giám đốc từ chối cung cấp giải trình mà kiểm toán viên cho là cần thiết thì điều này sẽ làm
2.4.7. Lập báo cáo kiểm toán:
Trừ khi có lý do để đa ra một ý kiến chấp nhận từng phần, nếu không ta có thể đa ra ý kiến chấp nhận toàn phần khi:
- Các báo cáo tài chính đợc lập phù hợp với các chế độ kế toán có thể chấp nhận, đợc áp dụng nhất quán hoặc nếu có sự thay đổi, những thay đổi kế về kế toán đ- ợc trình bày một cách phù hợp.
- Thông tin thích hợp đợc thuyết minh, phân loại và mô tả phù hợp với các chế độ kế toán đợc chấp nhận và các đòi hỏi về mặt pháp lý, nếu có thể;
- Thông tin trong các báo cáo tài chính phù hợp với các hiểu biết của kiểm toán viên về tình hình kinh doanh của khách hàng.
Sau đây là những lý do đối với việc đa ra một ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến trái ngợc hoặc từ chối không đa ra ý kiến:
- Có sự giới hạn trong phạm vi công tác kiểm toán;
- Kiểm toán viên bất đồng với ban quản lý về các báo cáo tài chính
Bất cứ khi nào đa ra một ý kiến kiểm toán ngoài ý kiến chấp nhận toàn bộ ra, cũng phải mô tả một cách rõ ràng toàn bộ các lý do trong báo cáo kiểm toán và một phần định lợng những ảnh hởng có thể lên các Báo cáo tài chính, trừ khi không thể thực hiện đợc. Tốt hơn là thông tin này nên đợc trình bày trong một đoạn riêng biệt, trớc khi kiểm toán viên đa ra ý kiến hoặc từ chối không đa ra ý kiến. Thông tin này cũng tham chiếu tới phần đề cập sâu hơn về lý do này trong ghi chú Báo cáo tài chính.
2.4.7.1. ảnh hởng của phạm vi công việc kiểm toán đối với ý kiến kiểm toán:
Trong một số tình huống, nếu nh phạm vi của cuộc kiểm toán bị giới hạn, cần cố gắng thực hiện một thủ tục kiểm toán thay thế hợp lý để thu thập các bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ nhằm hỗ trợ cho một ý kiến chấp nhận toàn bộ.
Ví dụ: Theo kế hoach làm việc thì kiểm toán viên không có khả năng đến tham dự cuộc kiểm kê kho của khách hàng, các ghi chép của khách hàng có thể là không đầy đủ, không thể thực hiện một thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên cho cần phải có.
Khi cho rằng giới hạn về phạm vi cuộc kiểm toán không cho phép đa ra một ý kiến chấp nhận toàn bộ, thì phải nêu ra giới hạn đó trong báo cáo kiểm toán. Trong Báo cáo
kiểm toán chỉ ra rằng ý kiến chấp nhận từng phần đợc đa ra liên quan đến những điều chỉnh mà nếu không có hạn chế về phạm vi kiểm toán thì những điều chỉnh này đã đợc phát hiện và xử lý.
Có thể từ chối không đa ra ý kiến kiểm toán khi ảnh hởng của việc bị giới hạn trong phạm vi kiểm toán quan trọng đến mức không thể đa ra đợc bất kỳ ý kiến nào về báo cáo tài chính đó.
Đôi khi giớ hạn về phạm vi kiểm toán có thể do khách hàng đặt ra, ví dụ, khi các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán quy định rằng sẽ không thực hiện một thủ tục kiểm toán mà theo kiểm toán viên là cần thiết. Có thể không thực hiện thờng xuyên các hợp đồng kiểm toán khi những giới hạn dự kiến là những giới hạn buộc kiểm toán viên phải đa ra ý kiến từ chối hoặc ảnh hởng đến trách nhiệm có tính luật định của kiểm toán viên.
2.4.7.2. ảnh hởng của sự bất đồng với ban quản lý đối với ý kiến kiểm toán:
Có thể bất đồng với ban quản lý về:
- Khả năng chấp nhận các chế độ kế toán đợc áp dụng;
- Phơng pháp áp dụng các chế độ kế toán đó, bao gồm cả các phần diễn giải trong báo cáo tài chính;
Các báo cáo tài chính phải tuân thủ các quy định có liên quan và các yêu cầu mang tính luật định.
Kiểm toán viên đa ra ý kiến chấp từng phần khi kiểm toán viên kết luận rằng có một sai sót trọng yếu trong các báo cáo tài chính do các điều kiện mà kiểm toán viên không thống nhất đợc với ban quản lý. Kiểm toán viên đa ra ý kiến chấp nhận từng phần dới hình thức "ngoại trừ ảnh hởng" của sự bất đồng.
Kiểm toán viên đa ra ý kiến trái ngợc khi ảnh hởng của sự bất đồng quan trọng và tác động nhiềutới báo cáo tài chính đến nỗi mà kiểm toán viên phải kết luận rằng việc đa ra báo cáo chấp nhận từng phần là không đủ để diễn giải tính chất không đầy đủ và sai lạc của báo cáo tài chính
Phần kết luận
Trên đây em đã trình bày các nội dung trình tự công tác kiểm toán.Qua thời gian thực hiện đề án môn học này, em đã phần nào hiểu rõ và sâu sắc hơn về công tác tổ chức kiểm toán, bổ sung những kiến thức còn thiếu hụt của mình. Tuy nhiên, do thời gian thực hiện ngắn, trình độ hiểu biết và khả năng lý luận còn hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót. Qua bài viết này, em rất mong sự đánh giá và góp ý của thầy giáo, cô giáo và các bạn để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn Giáo s.ts Nguyễn quang Quynh đã hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề án môn học này.
Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2002
Sinh viên thực hiện
Khổng minh dũng