PHỤ LỤC BẢNG CHỮ CÁI HYLẠP

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ học đá - Chương 5 ppt (Trang 77 - 82)

BẢNG CHỮ CÁI HYLẠP Phụ lục 1 A B Γ ∆ E Z H Θ I K Λ M α β γ δ ε ζ η ϑ ι ( λ ộ Alpha Beta Gamma Delta Epsilon Zeta Eta Theta Iota Kappa Lambda Mu N Ξ O Π P Σ T Y Φ X ψ Ω ν ξ ο π ρ σς τ υ ϕ χ ψ ω Nu Xi Omicron Pi Rho Sigma Tau Upsilon Phi Chi Psi Omega .

HỆ THỐNG đƠN VỊ đO LƯỜNG CỦA NƯỚC TA

Phụ lục 2 I. CÁC HỆ THỐNG đƠN VỊ

đơn vị cơ bản là những ựơn vị hoàn toàn không phụ thuộc vào nhau như chiều dài, khối lượng, thời gian.

đơn vị dẫn xuất là những ựơn vị ựược xây dựng từ một vài ựơn vị cơ bản theo những ựịnh luật vật lý nhất ựịnh như vận tốc = chiều dài / thời gian, gia tốc = chiều dài / (thời gian)2,Ầ

Ở mỗi nước, ựể quản lý sản xuất, lưu thông phân phối hàng hoá, tạo ựiều kiện cho sự phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật, thường qui ựịnh riêng các ựơn vị ựo lường dùng trong lãnh thổ của mình. Do vậy, việc trao ựổi hàng hoá, thông báo các kết quả nghiên cứu khoa học giữa các nước thường gặp nhiều khó khăn. Từ lâu, các nhà khoa học ở các nước ựã ựịnh làm một hệ thống ựơn vị chung cho tất cả các nước ựể giải quyết tình trạng trên.

Trong thời kỳ ựại cách mạng Pháp (1790), một nhóm các nhà bác học lớn như C.Borda, A. Condorcet, P.S. Laplace, G. MongeẦ ựã ựề nghị lấy ựơn vị chiều dài là l / 40.000.000 của ựường kắnh tuyến chạy qua Paris và ựến năm 1799, ựơn vị ấy ựược gọi là mét (m) và là ựơn vị cơ bản của hệ mét.

Cùng với mét, họ ựã ựề nghị lấy ựơn vị khối lượng là kilogram (kg) Ờ khối lượng của 1dm3 nước ở 4oC và ựơn vị thời gian là giây (s) bằng 1/86.400 ngày dương lịch trung bình.

đồng thời, ựể làm chuẩn cho các ựơn vị chiều dài và khối lượng, họ ựã làm các vật chuẩn bằng bạch kim pha iridi, ựặt tại Viện ựo lường Quốc tế ở Sèvres (gần Paris). Sau ựó, các nhà bác học ựã lấy luôn các vật chuẩn làm các ựơn vị cơ bản.

Như vậy, các ựơn vị cơ bản ựã ựược thừa nhận là:

- đơn vị chiều dài: mét (m) là khoảng cách giữa hai ựầu thanh mẫu bằng bạch kim pha iridi ở 0oC. Hợp kim này ựược chọn do có hệ số nở vì nhiệt bé nhất và dạng tiết diện ngang của thanh cũng bị uốn ắt nhất.

- đơn vị khối lượng: kilogram (kg) là khối lượng của quả cân chuẩn bằng bạch kim pha iridi.

- đơn vị lực: kilogram lực (kgf, kG, kg*Ầ) là trọng lượng của quả cân chuẩn ựặt tại Sèvres.

- đơn vị thời gian: giây (s) là 1/86.400 ngày dương lịch trung bình. Từ các ựại lượng cơ bản trên, người ta xây dựng các hệ thống ựơn vị.

Hệ CGS: ựơn vị chiều dài: cm = 1/100 m ựơn vị khối lượng: g = 1/1000 kg ựơn vị thời gian: s.

Hệ này chỉ gồm các ựơn vị hình học và cơ học. Trên cơ sở của hệ này, năm 1902, người ta ựã xây dựng hệ thống CGSE và CGSM ựể sử dụng trong lĩnh vực tĩnh ựiện và ựiện từ.

Hệ MKGS (hệ kỹ thuật) :

ựơn vị chiều dài: m

ựơn vị lực: kg*, kgf, kG. ựơn vị thời gian: s.

Trong hệ này chỉ gồm các ựơn vị cơ học và hình học.

Hệ MTS: ựơn vị chiều dài: m ựơn vị khối lượng: tấn. ựơn vị thời gian: s.

Hệ này ựược sử dụng ở Pháp từ năm 1919 và không ựược phổ biến rộng rãi. Hiện nay hầu như không dùng.

Hệ SI: là hệ thống Quốc tế về ựo lường do đại hội cân ựo Quốc tế họp lần thứ XI ựã thông qua năm 1960. Do mức ựộ cân ựo ngày càng ựòi hỏi chắnh xác cao, kỹ thuật ngày càng phát triển nên giá trị, ựịnh nghĩa của các ựại lượng cơ bản cũng có một số thay ựổi. Trong hệ này, có một số ựơn vị cơ bản:

+ đơn vị chiều dài: m Ờ là ựộ dài bằng 1.650.763,73 lần bước sóng của bức xạ trong chân không ứng với sự dịch chuyển giữa hai mức 2p10 và 5d5 của nguyên tử Krypton 86.

+ đơn vị khối lượng: kg Ờ vẫn theo ựịnh nghĩa cũ.

+ đơn vị thời gian: s Ờ là thời gian bằng 1/31.556.925,9747 của năm nhiệt ựới tắnh cho năm 1900 tháng giêng ngày 0 lúc 12 giờ theo thời gian lịch thiên văn.

+ đơn vị ựiện: A (ămpe) Ờ là cường ựộ của một dòng ựiện không ựổi theo thời gian, khi chạy qua hai dây dẫn thẳng, song song, dài vô hạn có tiết diện nhỏ không ựáng kể, ựặt trong chân không cách nhau 1m, thì gây trên mỗi mét dài của dây dẫn một lực bằng 2 x 10-7N.

+ đơn vị nhiệt: độ Kelvin là ựơn vị nhiệt ựộ theo nhiệt giai nhiệt ựộng lực, trên ựó nhiệt ựộ ựiểm ba của nước là là 273,16oK.

+ đơn vị quang: Cường ựộ sáng ựo bằng nến quốc tế Ờ là ựộ sáng của vật bức xạ toàn phần ở nhiệt ựộ ựông ựặc của Platin bằng 60 nến/1cm2.

Trong hệ này sẽ có tất cả các ựơn vị của các ựại lượng cơ học, ựiện, ựiện từ, quang họcẦ

Ngoài ra còn có các hệ ựơn vị không theo hệ thập phân (giờ, phútẦ, inch, footẦ) và các ựơn vị ựịa phương của từng nước (gallon Anh=4,54596 lit, gallon Mỹ = 3,78543 lắt, dặm Anh = 1.609,34mẦ) hay một số ựơn vị không theo một hệ thống nào (mmHg, cal).

II. HỆ THỐNG đƠN VỊ đO LƯỜNG CỦA NƯỚC TA

Ngày 20/01/1950 Chắnh phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ựã ra sắc lệnh số 8-SL nhằm thống nhất chế ựộ ựo lường theo hệ mét. Sắc lệnh này chỉ qui

ựịnh một số ựơn vị cho 5 ựại lượng: ựộ dài, dung tắch, thể tắch, diện tắch và khối lượng. Nhưng sắc lệnh này chưa qui ựịnh ựầy ựủ các ựơn vị cần thiết cho mọi ngành hoạt ựộng, không ựáp ứng ựược với yêu cầu phát triển của lưu thông phân phối và khoa học kỹ thuật.

Ngày 26/12/1964, Chắnh phủ ựã ban hành nghị ựịnh số 186-CP về ỘBảng ựơn vị ựo lường hợp pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoàỢ. Trong ựiều 2 của bản nghị ựịnh này, Chắnh phủ ựã qui ựịnh là ỘTrong mọi hoạt ựộng hàng ngày, các cơ quan, xắ nghiệp, trường học, các tổ chức kinh tế, chắnh trị, văn hoá, xã hội, các ựơn vị vũ trang, những công dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. chỉ ựược dùng những ựơn vị ựo lường hợp pháp nói ở ựiều 1Ợ. Nghị ựịnh này có hiệu lực từ 01/01/1967 (ựiều 7).

Sau khi ban hành nghị ựịnh, trong thời gian chiến tranh phá hoại, việc chuẩn bị thực hiện nghị ựịnh chẳng ựược bao nhiêu.

đồng thời với việc ban hành nghị ựịnh, ngày 30/3/1965, Ủy ban Khoa học Nhà nước ựã ra thông tư số 69 KHH/TT ựể giải thắch và hướng dẫn thi hành nghị ựịnh của Hội ựồng Chắnh phủ.

Trong bản hướng dẫn này ựã nêu lên các ựối tượng thực hiện như ở ựiều 2, thời gian thực hiện như ở ựiều 7 và các bước tiến hành như sau:

Bước 1: Dùng ựơn vị cũ ựồng thời có ghi ựơn vị mới. Bước 2: Dùng ựơn vị mới ựồng thời có ghi ựơn vị cũ.

Bước 3: Dùng ựơn vị mới, không ghi ựơn vị cũ, trừ một số trường hợp phức tạp, tiến tới chỉ dùng hoàn toàn ựơn vị mới, bắt ựầu từ 01/01/1967.

Bảng ựơn vị ựo lường hợp pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ựược xây dựng trên cơ sở của hệ SI, nhưng có thay ựổi ựôi chút ựể phù hợp với tình hình Việt Nam.

Bảng ựơn vị này gồm 2 phần:

Phần A: Các ựơn vị

Trong phần này gồm các nhóm ựơn vị:

đơn vị cơ: Các ựơn vị cơ bản là: - ựơn vị ựộ dài là mét (m),

- ựơn vị thời gian là giây (s).

Gần ựây, theo Hội nghị cân ựo Quốc tế lần thứ XIII (1967) thì s ựược coi là thời gian của 9.192.631.770 chu kỳ bức xạ ứng với việc chuyển giữa hai mức trạng thái cơ bản cực mạnh của nguyên tử Xedi55Cs133.

- ựơn vị khối lượng là kilogram (kg).

Cũng trong nhóm ựơn vị này còn có các ựơn vị dẫn xuất như khối lượng riêng (kg/m3), lực (N), áp lực (N/m2)Ầ và các bội, ước số của chúng ựể dùng trong cơ học.

đơn vị ựiện và từ

Trong nhóm này có ựơn vị cơ bản là ựơn vị cường ựộ dòng ựiện (ựịnh nghĩa giống như trong SI) và một số ựơn vị của các ựại lượng ựiện và từ khác.

đơn vị cơ bản là nhiệt ựộ ựộng lực (oK), nhưng cũng có thể dùng ựộ Celsius (oC) ựể biểu thị nhiệt ựộ. Ngoài ra còn có một số ựơn vị của các ựại lượng nhiệt khác.

đơn vị quang

đơn vị cơ bản là ựại lượng cường ựộ sáng có ựơn vị là candela (cd) Ờ là cường ựộ sáng ựo theo phương vuông góc với nó của một diện tắch bằng 1/600.000m2 bức xạ như một vật bức xạ toàn phần ở nhiệt ựộ ựông ựặc của Platin dưới áp suất 101.325N/m2.Theo ựịnh nghĩa này, cd = 0,995 nến quốc tế.

đơn vị âm

Trong nhóm này gồm một số ựơn vị dẫn suất như áp suất âm thanh, sức cản âm họcẦ

đơn vị phóng xạ

Trong nhóm này gồm một số ựơn vị dẫn xuất như ựộ phóng xạ, cường ựộ bức xạ, liều lượng bức xạẦ

Trong phần này nêu lên những bội và ước số của các ựơn vị 101 : deca (da) 10-1 : deci (d) 102 : hecto (h) 10-2 : centi (c) 103 : kilo (k) 10-3 : mili (m) 106 : Mega (M) 10-6 : micro (ộ ) 109 : Giga (G) 10-9 nano (n) 1012 : Tera (T) 10-12 : pico (p) 1015 : Peta (P) 10-15 : femto (f ) 1018 : Exa (E) 10-18 : atto (a)

Ngày 26/5/1967, Chắnh phủ lại ra chỉ thị số 87 TTg/VG về việc thi hành nghị ựịnh 186/CP. Bản chỉ thị này nhắc lại một vài việc cần thiết phải làm và vẫn quy ựịnh mốc thời gian thi hành chỉ thị là ngày 01/01/1967.

Từ các ựơn vị cơ bản trong hệ thống ựơn vị, dựa vào các ựịnh nghĩa của các ựại lượng vật lý, vào các ựịnh luật cơ bảnẦ người ta sử dụng một số ựơn vị dẫn xuất như gia tốc (m/s2), diện tắch (m2), khối lượng thể tắch (kg/m3), lực (N = kg.m/s2), áp lực hay ứng suất (Pa = N/m2), trọng lượng thể tắch (N/m3), công hay năng lượng (J = N.m), công suất (W = J/s), tốc ựộ (m/s), thể tắch (m3)Ầ

Khi các ựơn vị dẫn xuất ựược tắnh từ các ựơn vị cơ bản có ựơn vị không thuận tiện khi biểu diễn (to hoặc bé quá) thì có thể dùng ước số hay bội số của các ựơn vị cơ bản. Thắ dụ người ta thường dùng kPa, MPa, PaẦ chứ không ựược dùng tuỳ tiện N/cm2, N/mm2 hay daN/cm2 ựể làm ựơn vị tắnh áp lực hay ứng suất.

III. QUAN HỆ GIỮA MỘT SỐ đƠN VỊ CỦA HỆ SI VÀ CÁC đƠN VỊ THƯỜNG DÙNG KHÁC

Từ xưa, người Anh ựã không dùng các ựơn vị ựo chiều dài và khối lượng giống như hệ mét. Sau này, một số nứơc Bắc Mỹ hay các nước trong khối Liên hiệp Anh cũng vẫn dùng các ựơn vị ựo không theo hệ thập phân. Những năm gần ựây, hệ SI ựã trở thành hệ thống ựơn vị chắnh thức ở Mỹ và Canaựa. Anh và một số nước khác như

Úc, New ZelandẦ từ năm 1972 cũng ựã sử dụng hệ SI. Vì vậy, phải biết sự tương quan giữa một số ựơn vị không thuộc hệ SI (như của Anh, Mỹ, CanaựaẦ ựã dùng) và các ựơn vị tương ứng của hệ SI. Tuỳ theo các ựại lượng mà người ta có thể sử dụng các ựơn vị khác nhau. 1. Chiều dài 1 inch (in, ỖỖ ) = 25,4mm = 0,0254m 1 foot (ft) = 12ỖỖ = 0,3048m 1 yard (yd) = 3ft = 0,9144m 1 mile = 1760 yd = 1.609,34m 1 sea mile = 1852m 1 angstrửm (Ao) = 10-10m. 2. Khối lượng 1 ounce (oz) = 28,3495g = 0,0283495 kg 1 pound (lb) = 16 oz = 453,592g = 0,453592 kg 1 short ton (ton) = 907,185 kg

1 metric ton (t) = 1000 kg 1 long ton = 1.016,05 kg 1 slug (1 lbf / ft/s2) = 14,59 kg. 3. Diện tắch 1 in2 = 6,45164 cm2 = 6,45164 . 10-4m2 1 ft2 = 144 in2 = 0,0929 m2 4. Thể tắch, dung tắch 1 in3 = 16,38716 cm3 = 1,6387 . 10-5 m3 1 ft3 = 1728 in3 = 0,02832 m3 1 lắt (l) = 0,001 m3 1 imperial gallon = 4,54596 l = 0,004546 m3 1 US gallon = 3,78543 l = 0,003785 m3 5. Lực 1 dyn (g.cm/s2 ) = 10-5 N 1 force pound (lbf) = 4,448 N

1 force kilogram (kgf) = 1 kilopond (kp) = 9,807 N 1 kilopound (kip) = 1000 lbf = 4.448N 1 short force ton (tonf) = 2000 lbf = 8896N 1 metric force ton (tf) = 9,807 . 103N

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ học đá - Chương 5 ppt (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)