MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi trong luật hình sự việt nam (Trang 80 - 84)

PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI THEO ĐIỀU 283 BỘ LUẬT HèNH SỰ

Hoàn thiện cỏc quy định của PLHS luụn là khõu then chốt để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm.Với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gõy ảnh hƣởng đối với ngƣời khỏc để trục lợi, qua nghiờn cứu, phõn tớch, tỏc giả mạnh dạn đề nghị nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung một số điểm nhƣ nhau:

3.2.1. Quy định mở rộng chủ thể

Theo quy định của PLHS Việt Nam thỡ chủ thể của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gõy ảnh hƣởng đối với ngƣời khỏc để trục lợi nhất thiết phải cú đủ 4 yếu tố: (1) Chủ thể là ngƣời cú chức vụ, quyền hạn; (2) lợi dụng chức vụ, quyền hạn đƣợc giao để thực hiện hành vi trỏi với cụng vụ; (3) xõm hại đến uy tớn và hoạt động đỳng đắn của cỏc cơ quan, tổ chức, lợi ớch của Nhà nƣớc, quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn; (4) cú mục đớch vụ lợi.

Tuy nhiờn, trờn thực tế, cú nhiều hành vi đƣợc thực hiện thụng qua nhiều đối tƣợng bờn ngoài khu vực nhà nƣớc, hoặc cú sự múc nối chặt chẽ giữa cỏc đối tƣợng bờn trong và bờn ngoài nhà nƣớc, là ngƣời nƣớc ngoài, cụng chức của tổ chức quốc tế cụng, tổ chức phi Chớnh phủ, nhiều đối tƣợng

khụng phải là ngƣời cú chức vụ, quyền hạn theo quy định của phỏp luật nhƣng lại đúng một vai trũ hết sức quan trọng trong việc thực hiện tội phạm. Vỡ vậy, cỏc cơ quan cú thẩm quyền khụng cú cơ sở để xử lý về hành vi phạm tội này, thậm chớ khụng thể xử lý trỏch nhiệm hỡnh sự cỏc đối tƣợng này. Để giải quyết đƣợc cỏc trƣờng hợp nờu trờn, BLHS cũng nhƣ cỏc đạo luật cú liờn quan quy định về tội phạm này cần đƣợc sửa đổi theo hƣớng, chủ thể của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gõy ảnh hƣởng đối với ngƣời khỏc để trục lợi chỉ cần hai dấu hiệu bắt buộc là: lợi dụng chức vụ, quyền hạn và mục đớch vụ lợi. Điều này cú nghĩa rằng, ngƣời cú chức vụ, quyền hạn khụng chỉ là những ngƣời làm việc trong bộ mỏy nhà nƣớc của Việt Nam nhƣ quy định của PLHS hiện hành mà cần mở rộng khỏi niệm chủ thể của tội này ra khu vực ngoài Nhà nƣớc để đấu tranh phũng, chống tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gõy ảnh hƣởng đối với ngƣời khỏc để trục lợi đạt đƣợc hiệu quả cao. Cụng ƣớc của Liờn hợp quốc về chống tham nhũng cũng nhƣ thực tiễn đấu tranh phũng, chống tham nhũng của nhiều nƣớc trờn thế giới đều nhấn mạnh đến sự cần thiết chống tham nhũng trong khu vực tƣ, đặc biệt là trong điều kiện phỏt triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, trong đú cỏc thành phần kinh tế đều bỡnh đẳng, tài sản thuộc sở hữu nhà nƣớc khụng chỉ nằm trong doanh nghiệp của Nhà nƣớc.

3.2.2. Về một số dấu hiệu định tội danh

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xột xử tội lợi dụng chức vụ quyền hạn, gõy ảnh hƣởng đối với ngƣời khỏc để trục lợi, BLHS cần sửa đổi theo hƣớng quy định rừ hơn cỏc dấu hiệu định tội và giảm bớt nghĩa vụ chứng minh tội phạm cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Quy định của PLHS hiện hành về cỏc tỡnh tiết là yếu tố định tội cũng nhƣ định khung hỡnh phạt đối với tội này cũn chƣa hợp lý, một số tỡnh tiết rất khú ỏp dụng. Vớ dụ nhƣ tỡnh tiết “gõy hậu quả nghiờm trọng” là tỡnh tiết định tội chẳng hạn. Tuy

nhiờn, trong trƣờng hợp “ gõy hậu quả nghiệm trọng khỏc” lại là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt của chớnh tội phạm đú. Trờn thực tế khú cú thể phõn biệt sự khỏc nhau giữa hậu quả nghiờm trọng với hậu quả nghiờm trọng khỏc của cựng một hành vi phạm tội.

3.2.3. Về hỡnh phạt

Hỡnh phạt là tỏc động chủ yếu và phổ biến của trỏch nhiệm hỡnh sự, là hậu quả phỏp lý gắn liền với tội phạm. Tội phạm và hỡnh phạt là hai chế định quan trọng nhất của luật hỡnh sự, cú quan hệ gắn bú hữu cơ với nhau. Khi núi đến luật hỡnh sự,dự đề cập đến nội dung cụ thể nào thỡ tập trung lại cũng nhằm đi đến vấn đề tội phạm và hỡnh phạt [58, tr. 273].

Một trong những dấu hiệu, đặc điểm đặc trƣng của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gõy ảnh hƣởng đối với ngƣời khỏc để trục lợi là vụ lợi. Trờn thực tế cú nhiều vụ ỏn, cỏc bị cỏo đó chiếm đoạt một số lƣợng lớn tiền, tài sản của Nhà nƣớc, khi xột xử, căn cứ cỏc quy định của PLHS, Tũa ỏn đó ỏp dụng mức hỡnh phạt rất cao đối với những bị cỏo này. Tuy nhiờn, Nhà nƣớc lại khụng thể thu hồi hoặc thu hồi khụng đỏng kể những tài sản mà bị cỏo gõy thiệt hại cho Nhà nƣớc. Nhƣ vậy, việc ỏp dụng hỡnh phạt mới chỉ đạt đƣợc mục đớch trừng trị và giỏo dục, cải tạo ngƣời phạm tội, tuy nhiờn, những thiệt hại do hành vi này gõy ra cho Nhà nƣớc và xó hội vẫn khụng đƣợc khắc phục. Vỡ vậy, để tăng khả năng thu hồi tài sản đối với loại tội phạm này, cần nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của BLHS theo hƣớng, giảm nhẹ hỡnh phạt cho những ngƣời thực hiện trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại và mở rộng phạm vi cỏc trƣờng hợp cú thể ỏp dụng hỡnh phạt tiền. Việc thu hồi tài sản phải đƣợc coi là yếu tố quan trọng khi định tội và quyết định hỡnh phạt đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gõy ảnh hƣởng đối với ngƣời khỏc để trục lợi. Thậm chớ, cú thể nghiờn cứu quy định cho phộp ngƣời phạm tội cú thể nộp tiền thay vỡ buộc họ phải chấp hành hỡnh phạt tự, khụng nhất thiết phải cỏch ly họ khỏi xó hội.

Cú ý kiến cho rằng việc cõn nhắc sử dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh đối với cỏc tội phạm về tham nhũng trong luật hỡnh sự Việt Nam là cần thiết, nhất là đối với khung hỡnh phạt cơ bản trong cỏc cấu thành tội phạm ở khoản 1 [61, tr. 84 -85].

3.2.4. Hoàn thiện một số quy định phỏp luật khỏc cú liờn quan

Nhƣ đó núi ở trờn, hiện nay việc đấu tranh phũng chống tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gõy ảnh hƣởng đối với ngƣời khỏc để trục lợi mới chỉ chỳ trọng đến việc xử lý ngƣời vi phạm mà chƣa cú cỏc biện phỏp để thu hồi tàn sản phạm tội. Vỡ vậy, cựng với việc sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của PLHS, cần sửa đổi cỏc quy định của phỏp luật về thanh tra, điều tra, hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự theo hƣớng: ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm ngăn chặn việc tẩu tỏn tài sản phạm tội; xem xột tài sản của những ngƣời bị kết luận là cú hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi để tỡm ra tài sản bất minh sung cụng quỹ; quy định cỏc biện phỏp để kịp thời thu giữ tài sản nghi ngờ liờn quan đến việc phạm tội.

3.2.5. Quy định phỏp nhõn là chủ thể của tội phạm

Để đỏp ứng cỏc yờu cầu của Cụng ƣớc Liờn hợp quốc về chống tham nhũng, cần nghiờn cứu thay đổi một số quy định theo hƣớng: thứ nhất, quy định cụ thể cỏc hành vi tham nhũng, trong đú cú hành vi “lợi dụng ảnh hưởng để trục lợi” theo quy định tại Điều 18 Cụng ƣớc là hành vi vi phạm hành chớnh; thứ hai, quy định chủ thể của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gõy ảnh hƣởng đối với ngƣời khỏc để trục lợi bao gồm cả thể nhõn và phỏp nhõn. Trong khi phƣơng ỏn quy trỏch nhiệm hành vi và lỗi của ngƣời lónh đạo phỏp nhõn với lỗi và hành vi của phỏp nhõn hoặc phƣơng ỏn xỏc định lỗi của phỏp nhõn dựa vào những khiếm khuyết trong tổ chức quản lý là nguyờn nhõn dẫn đến việc phạm tội cú thể mang tớnh khả thi hơn. Hoặc cũng cú thể tớnh đến việc quy trỏch nhiệm hành chớnh của phỏp nhõn hoặc dõn sự đối với cỏc hành vi do

Cụng ƣớc điều chỉnh mà khụng làm ảnh hƣởng đến trỏch nhiệm hỡnh sự của cỏ nhõn ngƣời thực hiện tội phạm. Tuy nhiờn, theo quy định của phỏp luật hiện hành, thỡ trỏch nhiệm hành chớnh là ở mức độ thấp hơn so với trỏch nhiệm hỡnh sự, cú nghĩa là trỏch nhiệm hành chớnh chỉ dành cho những vi phạm nhỏ. Do đú, nếu phỏp nhõn và thể nhõn mà phải chịu hai loại trỏch nhiệm cú mức độ nghiờm khắc khỏc nhau về cựng một hành vi vi phạm là chƣa thật hợp lý.Trong trƣờng hợp giải phỏp này đƣợc lựa chọn thỡ quan niệm truyền thống của Việt Nam về trỏch nhiệm hành chớnh và trỏch nhiệm hỡnh sự cần phải đƣợc thay đổi. Tuy nhiờn, cho dự giải phỏp nào đƣợc lựa chọn thỡ cỏc chế tài tƣơng ứng cũng phải hiệu quả, tƣơng xứng và cú khả năng phũng ngừa cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi trong luật hình sự việt nam (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)