Nội dung điều chỉnh của phỏp luật xử lý vi phạm trong lĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trên địa bàn quảng bình 001 (Trang 28 - 36)

1.2. Khỏi niệm, nội dung và vai trũ của xử lý vi phạm phỏp luật

1.2.2. Nội dung điều chỉnh của phỏp luật xử lý vi phạm trong lĩnh

vực bảo vệ mụi trường

Đối với vấn đề BVMT núi chung và xử lý vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường núi riờng ở nước ta hiện nay đó và đang trở thành vấn đề nhận được nhiều quan tõm của cỏc cơ quan NN cú thẩm quyền và toàn xó hội. Nhận thức được tầm quan trọng của lĩnh vực này, đỏp ứng nhu cầu phỏt

triển của đất nước cũng như điều chỉnh hiệu quả cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh thỡ phỏp luật ngày càng được sửa đổi, bổ sung một cỏch hoàn thiện hơn, trong đú cú nội dung về xử lý vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường. Nội dung điều chỉnh của phỏp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực BVMT là những quy định của phỏp luật về việc xử lý cỏc hành vi vi phạm trong lĩnh vực mụi trường được ban hành nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng, chống cỏc vi phạm phỏp luật; ngăn chặn và xử lý nghiờm minh mọi hành vi vi phạm trong lĩnh vực BVMT; đề cao trỏch nhiệm của người cú thẩm quyền xử lý cũng như bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mọi tổ chức, cỏ nhõn; tăng cường trật tự kỷ cương trong quản lý nhà nước, quản lý xó hội đối với vấn đề bảo vệ mụi trường trong sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển đất nước trong giai đoạn hiện nay.

Ở nước ta hiện nay, tại Hiến phỏp 2013 quy định:

Tổ chức, cỏ nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường, làm suy kiệt tài nguyờn thiờn nhiờn và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiờm và cú trỏch nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại - là cơ sở phỏp lý cơ bản cho văn bản luật và dưới luật triển khai chi tiết quy định về vấn đề này [47].

Cựng với Hiến phỏp, cỏc văn bản luật cũng quy định theo hướng ngày càng hoàn thiện và phự hợp hơn về nội dung bảo vệ mụi trường và xử lý vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường ở nước ta, đỏp ứng với yờu cầu chớnh trị, quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội ở nước ta trong tỡnh hỡnh mới.

Luật bảo vệ mụi trường 2014 ra đời và cú hiệu lực từ ngày 01/01/2015. Cỏc nội dung về bảo vệ mụi trường được quy định làm nền tảng cơ bản tại cỏc Điều 7 và Điều 160 [48] đó tạo ra cơ chế xử lý tương đối hoàn thiện đối với những hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường, thể hiện rừ nột sự tiến bộ của Nhà nước ta trong việc quan tõm đến vấn đề BVMT. Văn bản phỏp lý này đó

quy định nhiều nội dung phự hợp tạo điều kiện tối đa để cho việc xử lý vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường ở nước ta trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Nội dung điều chỉnh của phỏp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường được thể hiện dưới cỏc nội dung cơ bản như sau:

1.2.2.1. Quy định về xử lý cỏc hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường

Bờn cạnh Luật Bảo vệ mụi trường, trong Luật xử phạt vi phạm hành chớnh 2012 và Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 thỏng 11 năm 2016 của Chớnh phủ cũng quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường thay thế Nghị định 179/2013/NĐ-CP (Phần phụ lục) & 81/2006/NĐ- CP với mức phạt tăng lờn nhiều lần cú hiệu lực từ ngày 01/02/2017 (gọi tắt là

Nghị định 155/2016). Nghị định gồm 4 chương 63 điều đó đảm bảo khả năng

điều chỉnh cũng như quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật về vấn đề xử lý vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường, đồng thời tạo cơ chế để cỏc cơ quan NN cú thẩm quyền trong việc tiến hành xử lý vi phạm trong lĩnh vực mụi trường. Nội dung của Nghị định 155/2016 về cơ bản đó cú nhiều thay đổi trong thực tế. Cụ thể, theo quy định của Nghị định 155/2016 [14] quy định rừ cỏc hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường bao gồm: Thứ nhất, cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định về kế hoạch bảo vệ mụi trường, đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và đề ỏn bảo vệ mụi trường. Thứ hai, cỏc hành vi gõy ụ nhiễm mụi

trường. Thứ ba, cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý chất thải. Thứ tư, cỏc hành vi vi phạm quy định về bảo vệ mụi trường của cơ sở sản xuất, kinh

doanh dịch vụ và khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao, cụm cụng nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung. Thứ năm, cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định về bảo vệ mụi trường trong hoạt động nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, phương tiện giao thụng vận tải, nguyờn liệu, nhiờn liệu, vật liệu, phế liệu, chế

phẩm sinh học; nhập khẩu, phỏ dỡ tàu biển đó qua sử dụng; hoạt động lễ hội, du lịch và khai thỏc khoỏng sản. Thứ sỏu, cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định về thực hiện phũng, chống, khắc phục ụ nhiễm, suy thoỏi, sự cố mụi trường. Thứ

bảy, cỏc hành vi vi phạm hành chớnh về đa dạng sinh học. Thứ tỏm, cỏc hành vi

cản trở hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chớnh và cỏc hành vi vi phạm quy định khỏc về BVMT. Cỏc hỡnh thức xử phạt chớnh bao gồm: Cảnh cỏo; phạt tiền. Hỡnh thức phạt tiền tối đa ỏp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường là 1 tỷ đồng đối với cỏ nhõn và 2 tỷ đồng đối với tổ chức. Mức phạt quy định tại Nghị định 155/CP là mức phạt đối với cỏ nhõn, mức phạt đối với tổ chức gấp hai lần so với quy định tại Nghị định. Đối với cỏc thành phố trực thuộc Trung ương cú thể thụng qua mức phạt lờn gấp 02 lần so với quy định chung. Khung phạt xả thải là số lần vượt cao nhất để làm căn cứ xỏc định khung phạt; trường hợp cú nhiều thụng số vượt, tựy theo mức vượt sẽ tăng thờm từ 10% đến 50% nhưng khụng quỏ khung phạt cao nhất. Trường hợp cú nhiều điểm xả thải thỡ đơn vị sẽ bị xử phạt theo từng điểm xả thải. Đồng thời đơn vị vi phạm phải chi trả kinh phớ trưng cầu giỏm định mẫu mụi trường vượt quy chuẩn. Ngoài ra, Nghị định 155/2016 cũn quy định hỡnh phạt bổ sung và biện phỏp bắt buộc khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm phỏp luật hành chớnh trong lĩnh vực BVMT của cỏc cỏ nhõn, tổ chức gõy ra.

Tại Nghị định 155/2016 cũng quy định: Mức phạt tăng xả nước thải vượt Quy chuẩn Việt Nam từ 10% đến 50% của khung phạt; kết quả quan trắc tự động được làm căn cứ để xỏc định hành vi xả thải vượt QCVN; quan trắc mụi trường định kỳ do đơn vị khụng được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện bị xử phạt như khụng QTMT. Nghị định này bổ sung mức phạt tăng thờm 30% nếu trong nước thải vượt quy chuẩn cú chứa 01 trong 03 loại vi khuẩn (Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae) (Điều 13, Điều 14 – Nghị định 155/2016). Đồng thời, Nghị định

số 155/2016/NĐ-CP đó xõy dựng riờng Điều 53 quy định trỏch nhiệm và cơ chế phối hợp của cỏc Bộ, ngành và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong cụng tỏc kiểm tra, thanh tra và xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường. Việc kiểm tra, thanh tra và xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BVMT phải bảo đảm nguyờn tắc khụng chồng chộo; khụng làm ảnh hưởng đến hoạt động bỡnh thường của cỏ nhõn, tổ chức vi phạm trong lĩnh vực BVMT.

1.2.2.2. Cỏc quy định về xử lý vi phạm trong dõn sự

Cú thể núi, vấn đề trỏch nhiệm dõn sự trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường ở nước ta chưa được chỳ trọng và phỏt triển. Cỏc quy định về trỏch nhiệm dõn sự trong lĩnh vực này mới chỉ dừng lại ở quy định chung mang tớnh nguyờn tắc, chưa cú một văn bản nào cụ thể hướng dẫn rừ ràng về vấn đề này. Căn cứ phỏp lý đối với vấn đề dõn sự trong lĩnh vực BVMT được ghi nhận trong cỏc văn bản như: Bộ luật Dõn sự năm 2015 (chương XX từ điều 584 đến Điều 608); Luật Bảo vệ mụi trường năm 2014 (chương XIX từ Điều 163 đến Điều 167) và Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chớnh phủ về hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ mụi trường 2014 và đặc biệt là Nghị định 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chớnh Phủ về xỏc định thiệt hại đối với mụi trường thỡ trỏch niệm dõn sự trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường là một dạng trỏch nhiệm dõn sự ngoài hợp đồng, được ỏp dụng đối với tổ chức, cỏ nhõn vi phạm nghĩa vụ về bảo vệ mụi trường. Theo đú cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi làm mụi trường bị ụ nhiễm, suy thoỏi, tổ chức, cỏ nhõn khỏc cú liờn quan xõm phạm nghĩa vụ bảo vệ mụi trường do phỏp luật quy định nếu gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường thiệt hại. Cỏc chủ thể cú hành vi vi phạm phải cú trỏch nhiệm chấm dứt hành vi vi phạm phỏp luật mụi trường [37].

Căn cứ quy đi ̣nh ta ̣i Điều 602 Bụ ̣ luõ ̣t dõn sự 2015 [49] thỡ trỏch nhiệm bụ̀i thường thiờ ̣t hại do làm ụ nhiễm mụi trường được xỏc định như sau : “Chủ

thể làm ụ nhiễm mụi trường mà gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường theo quy định của phỏp luật, kể cả trường hợp chủ thể đú khụng cú lỗi”. Theo quy đi ̣nh trờn, cỏ nhõn, tụ̉ chức có hành vi làm ụ nhiễm mụi trường mà gõy thiệt hại, ngoài việc phải chịu trỏch nhiệm theo quy định của luật chuyờn ngành thỡ phải bồi thường cho người bị thiệt hại , kờ̉ cả chủ thờ̉ đó khụng có lụ̃i . Đồng thời, cú trỏch nhiệm khắc phục suy thoỏi mụi trường, ụ nhiễm mụi trường, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi gõy sự cố mụi trường, suy thoỏi mụi trường, ụ nhiễm mụi trường gõy ra. Đối với việc bồi thường thiệt hại về ễNMT nếu cú hành vi vi phạm xảy ra tuõn thủ cỏc quy định và căn cứ tại Nghị định 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chớnh Phủ về xỏc định thiệt hại đối với mụi trường. Đõy chớnh là cơ sở phỏp lý quan trọng đối với cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong việc ỏp dụng phỏp luật về bồi thường thiệt hại về ễNMT ở nước ta giai đoạn hiện nay [23].

1.2.2.3. Quy định về xử lý hỡnh sự cỏc tội phạm mụi trường

Cựng với Luật bảo vệ mụi trường thỡ tại Bộ luật hỡnh sự 1999, sửa đổi bổ sung tại chương XVII từ điều 182 đến Điều 191a quy định 11 tội phạm mụi trường là căn cứ phỏp lý để xử lý những hành vi vi phạm đó cấu thành tội phạm tương ứng. Đõy chớnh là căn cứ để cỏc cơ quan cú thẩm quyền truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, định khung và định hỡnh tương ứng với ba mức độ hậu quả đó gõy ra. Chớnh sỏch hỡnh sự về BVMT của Việt Nam đó được cụ thể húa bằng quy định 11 hành vi phạm tội về mụi trường (bao gồm cỏc điều:

Điều 182: Tội gõy ụ nhiễm mụi trường; Điều 182a: Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại; Điều 182b: Tội vi phạm quy định về phũng ngừa sự cố mụi trường; Điều 185: Tội đưa chất thải vào lónh thổ Việt Nam; Điều 186: Tội làm lõy lan dịch bệnh nguy hiểm cho người; Điều 187: Tội làm lõy lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật; Điều 188: Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản; Điều 189: Tội hủy hoại rừng; Điều 190: Tội vi phạm cỏc

quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ; Điều 191: Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý khu bảo tồn thiờn nhiờn; Điều 191a: Tội nhập khẩu, phỏt tỏn cỏc loài ngoại lai xõm hại).

Bộ luật hỡnh sự hiện hành đều đó xỏc định cỏc hành vi phạm tội cụ thể, căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, định khung và định hỡnh phạt tương ứng với ba mức độ hậu quả gõy ra (nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng). Đối với hành vi gõy hậu quả nghiờm trọng, cỏc hỡnh phạt được ỏp dụng bao gồm phạt tiền, phạt cải tạo khụng giam giữ hoặc phạt tự. Đối với hành vi gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng thỡ sẽ bị phạt tự, và cú thể kốm cỏc hỡnh phạt bổ sung (bao gồm phạt tiền và cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định trong khoảng thời gian xỏc định). Theo đú mức phạt tiền cao nhất là 01 tỷ đồng (Điều 185) và mức phạt tự cao nhất là 15 năm. Chỉ ỏp dụng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏ nhõn, khụng ỏp dụng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với phỏp nhõn [49].

Hiện nay, cựng với xu thế hội nhập, cựng với việc xuất hiện một số loại tội phạm mới cũng như đặt ra yờu cầu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với phỏp nhõn trong vấn đề vi phạm phỏp luật về BVMT là điều cần thiết. Do vậy, nhằm khắc phục một số hạn chế trong quỏ trỡnh thực thi, Bộ luật hỡnh sự 2015 đó được ban hành (cú hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Đối với cỏc tội phạm về mụi trường tại BLHS 2015 - chương XIX quy định 12 loại tội phạm. Trong đú, bổ sung 01 tội danh mới là “Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn cụng trỡnh

thủy lợi, đờ điều và phũng, chống thiờn tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bói sụng” [49, Điều 238]. Mở rộng phạm vi ỏp dụng và nõng mức phạt tiền đảm

bảo tớnh răn đe, trừng trị, phự hợp với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Sửa đổi cấu thành cỏc tội phạm về mụi trường theo hướng cụ thể húa cỏc hành vi và quy định mức định lượng vi phạm cụ thể nhằm đảm bảo tớnh cụ thể, rừ ràng, khả thi và thuận lợi cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Mặt

khỏc, BLHS mới đó quy định trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn đối với một số loại tội phạm về mụi trường. Việc quy định như trờn đó mở rộng hơn về phạm vi ỏp dụng cỏc trường hợp phải xử lý hỡnh sự tội phạm về mụi trường. Đồng thời, quy định linh hoạt hơn về điều kiện ỏp dụng đối với phỏp nhõn thương mại khi cú hành vi cấu thành tội phạm trong lĩnh vực này.

Đặc biệt, ngày 29/11/2006, Bộ cụng an đó ban hành quyết định số 1899/2006/QĐ-BCA về việc thành lập Cục cảnh sỏt mụi trường thuộc Tổng cục Cảnh sỏt để điều tra hỡnh sự và xử lý cỏc vi phạm quy định về bảo vệ mụi trường theo quy định của phỏp luật [4]. Đõy là cơ quan quan trọng cú trỏch nhiệm kiểm tra việc chấp hành phỏp luật về mụi trường của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trờn lónh thổ Việt Nam; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, trực tiếp tiến hành cỏc mặt cụng tỏc điều tra chống tội phạm và vi phạm phỏp luật về mụi trường; tiến hành một số hoạt động điều tra theo Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự, xử lý vi phạm hành chớnh theo luật xử lý VPHC và cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ mụi trường; phối hợp thẩm định bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường đối với cỏc dự ỏn đầu tư, sản xuất, kinh doanh; thực hiện cụng tỏc kiểm định tiờu chuẩn mụi trường.

Như vậy, cú thể thấy phỏp luật quy định khỏ thống nhất và xuyờn suốt về vấn đề bảo vệ mụi trường cũng như xử lý vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường, tạo điều kiện tốt nhất để bảo vệ mụi trường hiện nay; khẳng định quan điểm nhất quỏn của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề bảo vệ mụi trường. Đồng thời, cựng với hoạt động ban hành cỏc văn bản hướng dẫn nờu trờn đó giỳp cho quỏ trỡnh ỏp dụng những quy định của phỏp luật về BVMT ở nước ta được thực hiện một cỏch hoàn thiện hơn. Phự hợp với xu thế phỏt triển trờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trên địa bàn quảng bình 001 (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)