Nghiên cứu và tổ chức việc thu hồi nợ.

Một phần của tài liệu Ý kiến cải thiện tình hình tài chính thanh toán của công ty xây dựng và phát triển nông thôn (Trang 31 - 33)

I. Những giải pháp cho Công ty.

2.Nghiên cứu và tổ chức việc thu hồi nợ.

2.1.1. Nợ do chủ quan là:

- Phần nợ do bên công ty (B) cho bên chủ đầu t (A) nợ do:

+ Thể hiện khả năng tài chính để tạo uy tín cho B, với dạng nợ này cần xem xét đến thời gian trả nợ theo hợp đồng. Nếu đã đến hạn thì cần đôn đốc bên A thanh toán, nếu cha đến hạn thì cần xem xét khả năng bên A và tạo lập quan hệ tốt, chân thành để có thể bên A thanh toán sớm hơn so với hợp đồng.

+ Tạo điều kiện cho bên A hoàn thành nhiệm vụ kinh tế chính trị nào đó để bên A u tiên cho thi công công trình sau ví dụ nh thi công công trình dở dang mà bên A khó khăn về vốn... hì phải bàn bạc tháo gỡ cùng bên A nh hớng dẫn bên A các thủ tục xin cấp vốn...

+ Bên đội thi công cha bám sát chủ đầu t, nên để cho bên chủ đầu t chuyển vốn sang làm việc khác, các thủ tục thanh toán chậm. Trờng hợp này cần bán sát chủ đầu t, các thủ tục thanh toán cần hoàn chỉnh nộp bên A và kho bạc từ trớc để đến khi có vốn sẽ thanh toán ngay.

+ Thiếu kinh nghiệm triong thi công, nghiệm thu và thanh toán, ví dụ nh phần phát sinh cha đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt vẫn tiến hành thi công nên khó thanh toán thì cần phải thúc đẩy và kết hợp bên A hoàn thiện thủ tục và các vấn đề cần thiết để nhanh chóng thu hồi vốn.

- Phần thiếu nợ do nội bộ công ty nh các đội thi công công nợ công ty khoản tạm ứng cha hoàn.

+ Nếu do các đội cố tình dây da không nộp đủ các khoản cho Công ty cần có biện pháp kiên quyết bắt buộc các đội đó phải thực hiện.

+ Nếu do đội có khó khăn thực sự thì cần bàn bạc tháo gỡ ví dụ có thể giao cho đội một số công trình có lợi nhuận cao, dễ thanh toán...

+ Rà xét lạ các khoản chi phí cho các đội, xác định cho các đội các khoản chi phí hợp lý đối với từng công trình, giải quyết dứt điểm phần nợ trong nội bộ công ty.

2.1.2. Nợ do khách quan:

- Bên A nợ bên B do ngân sách Nhà nớc cấp bao gồm ngân sách Trung ơng và ngân sácg địa phơng thì cần phải phối hợp bên A lập đủ cơ sở pháp lý cho việc thanh toán. Trờng hợp cần thiết có thể tác động và đề nghị bên A điều chỉnh các nguồn vốn khác sang cho bên B

+ Nếu là vốn tự có của bên A thì cần đề nghị bên A điều chỉnh các nguồn vốn khác sang cho bên B hoặc đề nghị ngân hàng, tổ chức tài chính cho bên A vay để thanh toán.

- Bên A nợ bên B do chủ quan của bên A thì phải:

+ Cần ráo riết đòi nợ, tìm cách toạ cho bên A thấy việc hơn thiệt trong việc nợ nần.

+ Nếu là vốn ngân sách thì cần đề nghị các cơ quan cấp trên cấp vốn cho bên A thanh toán và không cho bên A điều chuyển vốn sang làm công việc khác.

+ Nếu là vốn tự có thì kiên nghị ngân hàng nơi bên A có tài khoản phong toả tài khoản để buộc bên A phải trả nợ.

+ Trong trờng hợp cần thiết, nếu bên A vẫn cố tình dây da cần phải kiến nghị các cơ quan giúp đỡ.

Một phần của tài liệu Ý kiến cải thiện tình hình tài chính thanh toán của công ty xây dựng và phát triển nông thôn (Trang 31 - 33)