Để chuyển các đờng thiết kế ra thực địa ngời ta dựa vào các công trình cố định và kiên cố đã có ngoài thực địa và trên bản đồ, các công trình kiên cố đó đ ợc gọi là điểm gốc. Trong tr ờng hợp trên khu vực xây dung không có các công trình xây dung kiên cố thì việc đa các đờng đó ra thực địa dựa vào các điểm đặc tr ng của địa vật và địa hình.
+ Tính toán giải thích các yếu tố bản thiết kế.
Để đảm bảo tính kiến trúc thiết kế của các tổ hợp công trình xây dung cần phải tính toán giải thích các yếu tố bố trí các đ ờng đó ra thực địa.
Nội dung của công tác tính toán giải tích gồm tính toạ độ của các trục đờng giao thông trong cùng một hệ toạ độ của thành phố.
Cơ sở để tính toán giải tích các yếu tố bố trí đ ờng đó là toạ độ của các công trình kiên cố đ ợc xác định ở thực địa và các điểm đa giác hoặc toạ độ của các điểm đặc tr ng của địa vật và địa hình đợc xác định bằng phơng pháp đồ giải trên bản đồ.
Khi xác định toạ độ bằng phơng pháp đồ giải trên bản đồ cần lu ý đến số hiệu chỉnh do biến dạng của giấy theo đ ơng thẳng khi in bản đồ có thể đạt đến giá trị 2%. Theo những h ớng khác nhau đại lợng biến dạng sẽ khác nhau. Để đ a kết quả hiệu chỉnh này vào kết quả đo khoảng cách trên bình đồ ng ời ta còn xác định hệ số biến dạng của giấy theo trục x và y.
LT TT TT D D k D − = (2.5.15)
Trong đó: DLT - Chiều dài lý thuyết cạnh của l ới ô vuông toạ độ DT T - Chiều dài thực tế
Khi biết hệ số biến dạng của giấy theo trục x là kx, trục y là ky, có thể tính đợc số hiệu chỉnh vào chiều dài cạnh và góc định h - ớng của cạnh đó.
Nếu chiều dài cạnh đo là l thì số hiệu chỉnh vào chiều dài là:
2
cos sin
i x i
V =lk α+lk α (2.5.16)
α : góc định hớng của cạnh.
Số hiệu chỉnh và góc định h ớng đo trên bản đồ tính theo đơn vị phút là: '' sin 2 ( ) 2 a y x V = α k −k ρ (2.5.17)
Để tăng độ chính xác xác định toạ độ bằng ph ơng pháp đồ giảit a xác định gia số toạ độ của một điểm từ hai phía đối diện của lới toạ độ và lấy kết quả trung bình.
Để tính toán giải thích toạ độ thiết kế góc phố theo các đ ờng đỏ hoặc các điểm giao nhau của trục đ ờng giao thông ta thực hiện nh sau:
- Xác định toạ độ các điểm gốc bằng cách đo nối các điểm này vớí các điểm đa giác.
- Thành lập các đờng truyền dạng điểm nút hoặc đa giác khép kín để xác định toạ độ các điểm cần thiết. Chiều dài cạnh và góc trong đờng chuyền lấy theo chiều rộng của các ô phố, chiều rộng của các tuyến giao thông giá trị của góc ngoặt đã
đợc xác định trong bản thiết kế các đ ờng đỏ.
- tính toạ độ của các điểm trên đờng chuyền dựa vào toạ độ gốc và các giá trị góc và cạnh thiết kế.
- Căn cứ vào toạ độ tính đ ợc tiến hành cắm các điểm cần xác định ngoài thực địa.
- Đo kiểm tra ở thực địa thành lập các đ ờng chuyền đi qua các điểm đã cắm để xác định lại toạ độ của các điểm đó. Giá trị độ lệch giữa toạ độ tính theo thiết kế và toạ độ thực tế thể hiện độ chính xác chuyển các điểm thiết kế ra thực địa.
Tại những khu vực chuẩn bị xây dựng không có điều kiện để bố trí các điểm thiết kế trực tiếp từ các điểm đa giác thì ta thành lập các đờng chuyền kinh vĩ chuyên dụng để từ những điểm này có thể bố trí các điểm thiết kế của các đ ờng đỏ.
+ Phơng pháp chuyển thiết kế ra thực địa.
Phơng pháp chuyển điểm thiết kế ra thực địa đ ợc chọn khi thành lập bản thiết kế và phụ thuộc vào vị trí các điểm khống chế mặt bằng. Có hai phơng pháp thờng đợc sử dụng là: phơng pháp toạ độ cực và toạ độ vuông góc.
- Phơng pháp toạ độ cực.
Toạ độ điểm 1,2 và phơng vị α1,2đã đợc xác định từ lới khống chế cơ sở.
Toạ độ điểm C đã đo trong thiết kế.
Điểm C đợc bố trí ở thực địa bằng cách dung góc β và chiều dài ngang S nh hình vẽ 2.5.11
Hình 2.5.11
Đặt máy ở điểm số 1 tiến hành định h ớng về 2 sau đó đặt các giá trị góc β, cạnh 1 theo thiết kế ta đợc điểm C.
11. 1. 1 c C C Y Y tg X X α = − − (2.5.18) 1 1 1. 1. sin cos C C C C Y Y X X S α α − − = = Hay: 2 2 1 1 12 1 C C C S x y β α α = ∆ + ∆ = − (2.5.19)
- Phơng pháp toạ độ vuông góc.
Phơng pháp này thờng đợc ứng dụng khi trên khu vực đã thành lập lới ô vuông xây dung.
Giả sử cần bố trí điểm C dựa vào điểm I, II nh hình vẽ.
Hình 2.5.12 Sơ đồ bố trí điểm theo phơng pháp toạ độ vuông góc
Trên cạnh của lới ô vuông xây dung I II đặt đoạn ∆xtrên trục x (hoặc ∆ytrên trục y) đợc điểm P.
Đặt máy tại P dung góc vuông và trên cạnh thu đ ợc, đặt đoạn
y
∆ hoặc ∆xsẽ thu đợc điểm C cần bố trí.
Ngoài hai phơng pháp trên, còn có các ph ơng pháp khác dùng để chuyển điểm thiết kế ta thực địa đó là ph ơng pháp đờng chuyền thiết kế và phơng pháp giao hội.