Những so sánh quốc tế

Một phần của tài liệu 309 Kiểm toán viên và tính độc lập của kiểm toán viên (Trang 27 - 33)

Về đào tạo kiểm toán viên, hiệp hội kế toán,kiểm toán viên công chứng có hiệp hội kế toán viên công chứng hoàng gia Anh ACCA. Đây là hiệp hội của kể toán, kiểm toán viên, những ngời hoạch định tài chính rất có uy tín trên thế giới hiện nay. ACCA tổ chức các kỳ thi để đánh giá trình độ của các thành viên và khi đã vợt qua đợc các kỳ thi thì sinh viên của ACCA mới đợc cấp chứng chỉ. Tuy nhiên, ACCA không cung cấp các khoá học về kế toán phục vụ cho các kỳ thi mà chỉ làm việc theo nguyên tắc “hợp tác” với các trờng Đại học, Cao đẳng để cấp chứng chỉ

ACCA. Học viên có thể học ở bất cứ trờng nào họ muốn, miễn là họ đăng ký với ACCA để làm thành viên, đợc phép tham gia các kỳ thi do ACCA tổ chức và có kết quả ở mức độ ít nhất là qua thì sẽ đợc cấp bằng, chứng chỉ. Các kỳ thi này đợc tổ chức 2 lần trong năm.

Là tổ chức ra đề thi và cấp bằng chứng nhận, ACCA không tham gia vào việc giảng dạy để đảm bảo tính khách quan cho tất cả các thí sinh. Tuy nhiên, ACCA hỗ trợ học viên trong việc tìm những trung tâm giảng dạy phù hợp thông qua một ch- ơng trình đăng ký chất lợng giảng dạy (gọi tắt là UCRS). Những trung tâm đăng ký trong chơng trình này phải đạt đợc những yêu cầu tối thiểu của ACCA về chất lợng giảng dạy và những hỗ trợ cần có cho học viên.

Về tính độc lập của kiểm toán viên đã có những quy định quy tắc ở các nớc. Vấn đề kiểm toán viên cung ứng cho khách hàng của mình những dịch vụ khác đã đợc khắc phục ở Bỉ và Italia bằng cách nghiêm cấm giao thêm những nhiệm vụ nh vậy, có thể làm giảm bớt khả năng mâu thuẫn về quyền lợi nhng ở Anh và Mỹ những quy định này bị ngăn cản áp dụng. Nhu cầu tái chỉ định hàng năm có thể làm cho kiểm toán viên phụ thuộc vào thiện chí của giám đốc. Các kiểm toán viên ở Bỉ đợc chỉ định cho một nhiệm kì ba năm, ở Italia cũng vậy, làm giảm bớt nguy cơ ban lãnh đạo can thiệp vào. giới hạn của số lần tái chỉ định cũng làm giảm mức độ kiểm toán viên sẽ bị phụ thuộc vào một công ty khách hàng nào, nhng ở một số nớc khác những quy tắc về tính độc lập của kiểm toán viên tơng đối lỏng lẻo. Các kiểm toán viên ở Brazin và Venezuela do các giám đốc chỉ định nên có vẻ nh mâu thuẫn về tính độc lập.

Tại Việt Nam thi kiểm soát việc kiểm toán là do bộ tài chính và các hiệp hội kiểm toán viên. Tuy nhiên vẫn cha thuộc sự quản lý theo đúng nghĩa của hội nghề nghiệp, bởi từ trớc tới nay các văn bản pháp lý vẫn do Nhà Nớc soạn thảo và ban hành kể cả những quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp hay chuẩn mực kế toán, kiểm toán. Chúng ta đang chuyển dần từng bớc sang cho hiệp hội. Nhng quá trình này vẫn chậm bởi t duy cái gì Nhà Nớc cũng quản. Tuy vậy lâu nay nhiều nhà phân tích mới chỉ quan tâm đến việc công ty đã đợc kiểm toán hay cha? mà ít quan tâm đến việc báo cáo tài chính của công ty đợc kiểm toán nh thế nào? Khi một số khoản mục đợc

coi là trọng yếu ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh hàng tồn kho, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang…cần phải đợc kiểm toán. Vấn đề cạnh tranh thị trờng kiểm toán đang là” cuộc cạnh tranh xuống đáy” làm thế nào để thị trờng dịch vụ kiểm toán hoạt động đợc hiệu quả và bền vững, các nhà đầu t yên tâm khi đọc báo cáo tài chính. Và điều này thể hiện vai trò của cơ quan quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực kiểm toán.

Kết luận

Hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm toán viên nói riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nhất là trong giai đoạn hiện nay. Mặc dù ra đời cha lâu và đang trên đà phát triển nhng kiểm toán Việt Nam đã góp phần không nhỏ vào việc quản lý tài chính, ngăn ngừa hiện tợng hành vi pháp luật, vi phạm chính sách, chế độ tài chính kế toán, các tiêu cực trong kinh tế xã hội đảm bảo giữ vững kỉ cơng phép nớc và lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế xã hội.

Chính vì vậy không ngừng hoàn thiện để nâng cao chất lợng hoạt động kiểm toán, và chất lợng kiểm toán viên đặc biệt là nâng cao tính độc lập của kiểm toán viên để kiểm toán ngày càng phát huy đợc chức năng của mình.

Chỉ qua một thời gian ngắn nghiên cứu em đã cố gắng đi sâu và tìm hiểu kiểm toán viên và tính độc lập của kiểm toán viên. Cùng với những kiến đã học đợc ở nhà trờng với một ít hiểu biết thực tế, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến, nhận xét kiến nghị nhằm góp một phần nhỏ để hoàn thiện và nâng cao chất lợng kiểm toán và tính độc lập của kiểm toán viên. Do kiến thức han chế và thời gian không nhiều do đó đề án của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý và chỉ bảo của thầy cô giáo để đề án môn học của em đợc hoàn thiện hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kiểm toán tài chính/ GS.TS Nguyễn Quang Quynh/ NXB Tài chính – 2001

3. Kiểm toán/ Alvin A. Arens/ NXB. Thống kê - 2000

4. Kiểm toán nội bộ hiện đại. Victor Z.Brink and Herbert Witt/ NXB. Tài chính - 2000

5. VACO toàn tập / NXB. Tài chính – 1997 6. Phần mềm kế toán AS/2

7. Tạp chí kế toán các năm 2004, 2005, 2006 8. Tạp chí kiểm toán năm 2004, 2005, 2006 9. Kiểm toán lý thuyết và thực hành./John Dunn 10. Trang Web kiemtoan.com.vn.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu ...1

Phần I: Cơ sở lý luận về kiểm toán viên và tính độc lập của kiểm toán viên...2

1.1 Những yêu cầu và vai trò của kiểm toán viên...2

1.1.1 Vai trò của kiểm toán viên...4

1.1.2. Những yêu cầu đối với kiểm toán viên...5

1.1.2.1 Yêu cầu về trình độ chuyên môn...6

1.1.2.2. Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên ...7

1.1.2.2.1 Tính độc lập...8

1.1.2.2.2 Tính chính trực, khách quan...8

1.1.3.2.3 Tính thận trọng...9

1.1.2.2.4 Tính bảo mật...10

1.1.2.2.5. T cách nghề nghiệp và tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán...10

1.2 Tính độc lập của kiểm toán viên...12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.1. Khái niệm về tính độc lập của kiểm toán viên...12

1.2.2 Các hình thức của tính độc lập...13

1.2.2.1 Độc lập trong việc lên chơng trình...14

Do vậy kiểm toán viên phải tự do sắp xếp theo cách mà họ thấy là thích hợp. Cách tiếp cận của kiểm toán viên phải thay đổi cho phù hợp khi công ty khách hàng phát triển lên và mở ra những hoạt động mới. Hơn nữa cá kĩ thuật kiểm toán không ngừng đợc phát triển lên, kiểm toán viên có thể lựa chọn những chiến lợc cơ bản mà họ có ý định vân dụng vào công việc của mình, từ đó lên chơng trình kiểm toán thích hợp...14

1.2.2.2 Độc lập điều tra ...14

1.2.2.3 Độc lập làm báo cáo...15

1.2.3 Những hạn chế và những quy định về sự độc lập...15

1.2.3.1 Những hạn chế đối với sự độc lập của kiểm toán viên...15

1.3.2 Những quy định về sự độc lập...16

Phần II: Thực trạng kiểm toán viên và tính độc lập của kiểm toán viên tại việt nam hiện nay...18

2.1 Thực trạng kiểm toán viên và tính độc lập kiểm toán viên ở Việt Nam...18

2.1.1 Thực trạng kiểm toán viên ở Việt Nam...18

2.1.1.1 Thực trạng kiểm toán viên nhà nớc...18

2.1.1.2. Thực trạng kiểm toán viên độc lập...20

2.1.1.3. Thực trạng kiểm toán viên nội bộ...21

2.1.2 Tính độc lập của kiểm toán viên tại Việt Nam...22

2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng đào tạo và nâng cao tính độc lập của kiểm toán viên...24

2.2.1 Nhận xét về đào tạo kiểm toán viên...24

2.2.2 Nhận xét về đào tạo kiểm toán viên liên quan đến tính độc lập...25

2.2.3 Một số kiến nghị nằm nâng cao tính độc lập của kiểm toán viên...26

Kết luận...30 ...30 Danh mục tài liệu tham khảo...31

Một phần của tài liệu 309 Kiểm toán viên và tính độc lập của kiểm toán viên (Trang 27 - 33)